Công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng, bài 6: bài toán giao thoa ánh sáng trắng

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 5: sóng ánh sáng, bài 6: bài toán giao thoa ánh sáng trắng, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Tin tức

Nội dung bài giảng

1. Bề rộng quang phổ bậc 1 - vật lý 12

x1=λđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

x1=λđ-λtímDa

x1 : Bề rộng quang phổ bậc 1 mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 

Xem thêm bề rộng quang phổ bậc 1 - vật lý 12

2. Bề rộng quang phổ bậc n - vật lý 12

xn=nλđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

xn=nλđ-λtímDa

xn : Bề rộng quang phổ bậc n mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 

Xem thêm bề rộng quang phổ bậc n - vật lý 12

3. Bề rộng quang phổ bậc 2 - vật lý 12

x2=2λđ-λtímDa

Định nghĩa

Bề rộng quang phổ bậc 2 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím 

x2=2λđ-λtímDa

x2 : Bề rộng quang phổ bậc 2 mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

 

Xem thêm bề rộng quang phổ bậc 2 - vật lý 12

4. Khoảng cách giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 1 - vật lý 12

d=x2-x1=λđ-λtímDa

xn : Bề rộng quang phổ bậc n mm

d: Khoảng cách giữa hai quang phổ mm

D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn m

a: Khoảng cách giữa hai khe mm

λđ Bước sóng của ánh sáng màu đỏ μm

λtím :Bước sóng của ánh sáng màu tím μm 

Xem thêm khoảng cách giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 1 - vật lý 12

5. Độ phủ của quang phổ 2 bậc liên tiếp - vật lý 12

L=mλđ-m+1λtímDa

Với m là bậc của quang phổ lớn hơn hoặc bằng 2

L: Độ phủ của hai vùng quang phổ mm

λđ:Bước sóng của ánh sáng đỏ μm

λtím: Bước sóng của ánh sáng tím μm

Xem thêm độ phủ của quang phổ 2 bậc liên tiếp - vật lý 12

6. Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.DkaxMλtím.D

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân sáng ta có : x=kλDa

λtím  axMkDλđ axMλđ.DkaxMλtím.D

Lấy k nguyên

Xem thêm số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12

7. Bước sóng cho vân sáng tại M - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1D ; λ2=axk2D

Bưc sóng cho vân sáng ti MaxMλđ.DkaxMλtím.D

lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1D ; λ2=axk2D

Xem thêm bước sóng cho vân sáng tại m - vật lý 12

8. Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12

axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Cho bước sóng ánh sáng trắng : λtím μm λλđ μm

Xét tại xM cho vân tối ta có : xM=k-0,5λDa

λtím  axMk-0,5Dλđ axMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

Lấy k nguyên

Xem thêm số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12

9. Bước sóng của vân tối tại vị trí x - vật lý 12

Lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Bưc sóng cho vân ti ti MaxMλđ.D+12kaxMλtím.D+12

lấy k nguyên : k1 , k2 ,..

λ1=axk1-0,5D ; λ2=axk2-0,5D

Xem thêm bước sóng của vân tối tại vị trí x - vật lý 12

10. Số vân sáng không đơn sắc trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

Nkhông đơn sc=Ns12+Ns23+Ns31

Gỉa sử vị trí trùng tương ứng: x=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3

Số vân trùng của bước sóng 1 và 2: x12=k1i1=k2i2k1k2=λ2λ1=a1b1

Ns12=BCNNm,n.lm.a1-1

Số vân trùng của bước sóng 3 và 2:x32=k3i3=k2i2k2k3=λ3λ2=b2c1

Ns23=BCNNm,n.ln.b2-1

Số vân trùng của bước sóng 3 và 1:x31=k3i3=k1i1k3k1=λ1λ3=c2a2

Ns13=BCNNm,n.ll.c2-1

Số vân sáng không đơn sắc trong khoảng giữa :

Nkhông đơn sc=Ns12+Ns23+Ns31

Xem thêm số vân sáng không đơn sắc trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

11. Số vân sáng quan sát được trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

Ns quan sát=BCNNm,n,l1m+1n+1l-3-N không đơn sc

Gỉa sử vị trí trùng tương ứng: x=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3

Ns quan sát=N1s+N2s+N3s-Nkhông đơn sc

N1s=BCNNm,n,lm-1N2s=BCNNm,n,ln-1N3s=BCNNm,n,ll-1

Nkhông đơn sc=Ns12+Ns23+Ns31

Xem thêm số vân sáng quan sát được trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

12. Bề rộng của quang phổ bậc n khi thay đổi khoảng cách màn - vật lý 12

xn'xn=D+DDxn'=1+DDxn

Ban đầu bề rộng quang phổ bậc n: xn=nλđ-λtímDa

Lúc sau bề rộng quang phổ bậc n : xn'=nλđ-λtímD+Da

xn'xn=D+DDxn'=1+DDxn

Màn dịch lại gần D<0 bề rộng quang phổ tăng

Màn dịch ra xa D>0 bề rộng quang phổ giảm

Xem thêm bề rộng của quang phổ bậc n khi thay đổi khoảng cách màn - vật lý 12

13. Vị trí trùng gần nhất và xa nhất của hai quang phổ liên tiếp - vật lý 12

Gần nhất : x=m+1.λtím.Da

Xa nhất :  x=m.λđ.Da

Xét 2 quang phổ m và m+1

Gần nhất : x=m+1.λtím.Da

Xa nhất :  x=m.λđ.Da

Với x : Vị trí trùng của vùng quang phổ

Xem thêm vị trí trùng gần nhất và xa nhất của hai quang phổ liên tiếp - vật lý 12

14. Hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng - vật lý 12

Bước sóng ánh sáng trắng : 0,38 μm <λ<0,76 μm

Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.

Bước sóng ánh sáng trắng thường dùng 0,38 μm <λ<0,76 μm

Vân trung tâm có màu trắng: Hai bên vân trung tâm có màu như cầu vồng gọi là quang phổ.

Tại một vị trí có thể có bức xạ cho vân tối hoặc cho vân sáng.

 

Xem thêm hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng - vật lý 12

15. Số vân sáng đơn sắc trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

Ns đơn sc=BCNNm,n,l1m+1n+1l-2Ns12+Ns23+N31-3

Gỉa sử vị trí trùng tương ứng: x=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3

Số vân trùng của bước sóng 

Ns12=BCNNm,n.lm.a1+1 là số vân trùng của bước sóng 1 và 2 trên khoảng cùng màu với vân trung tâm.

Ns23=BCNNm,n.ln.b2+1 là số vân trùng của bước sóng 2 và 3 trên khoảng cùng màu với vân trung tâm.

Ns13=BCNNm,n.ll.c2+1là số vân trùng của bước sóng 1 và 3 trên khoảng cùng màu với vân trung tâm.

Số vân sáng đơn sắc trong khoảng giữa :

Ns đơn sc=BCNNm,n,l1m+1n+1l-2Ns12+Ns23+Ns31-3

 

Xem thêm số vân sáng đơn sắc trong khoảng cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

16. Xác định vị trí trùng của bài toán 3 bước sóng - vật lý 12

λ1 : λ2 : λ3=m : n :lK=BCNNn,m,l

x=Kmλ1Da=Knλ2Da=Klλ3Da

 

Xét 3 bước sóng đơn sắc λ1 , λ2 , λ3

Lập tỉ số : λ1 : λ2 : λ3=m : n :l

Vị trí trùng : K=BCNNn,m,l

x=k1λ1Da=k2λ2Da=k3λ3Da

=BCNNn,m,lmλ1Da=BCNNn,m,lnλ2Da=BCNNn,m,llλ3Da

Xem thêm xác định vị trí trùng của bài toán 3 bước sóng - vật lý 12

17. Khoảng cách giữa hai vị trí có cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

L=Kmi1=Kni2=Kli3  =Ns1-1i1=Ns2-1i2=Ns3-1i3

Gỉa sử vị trí trùng nhau như vân trung tâm ứng với k1=Km ,k2=Kn ,k3=Kl ứng bước sóng λ1,λ2,λ3

Khoảng cách giữa hai vị trí có cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng là

L=BCNNm,n,lmi1=BCNNm,n,lni2=BCNNm,n,lli3  =Ns1-1i1=Ns2-1i2=Ns3-1i3

Với Ns1;Ns2;Ns3 là số vân sáng trên khoảng giữa hai vân sáng giống màu vân trung tâm

Xem thêm khoảng cách giữa hai vị trí có cùng màu với vân trung tâm 3 bước sóng - vật lý 12

18. Số vân sáng của mỗi bước sóng giữa khoảng trùng của 3 bước sóng - vật lý 12

Ns1=k1-1=Km-1Ns2=k2-1=Kn-1Ns3=k3-1=Kl-1

K=BCNNλ1,λ2,λ3

 

Xem thêm số vân sáng của mỗi bước sóng giữa khoảng trùng của 3 bước sóng - vật lý 12

Tin tức

Biến Số Mới

Độ dịch chuyển góc

10 thg 2, 2023

θ

Sai số dụng cụ

3 thg 2, 2023

Adc

Sai số tuyệt đối của phép đo

3 thg 2, 2023

A

Sai số tỉ đối

3 thg 2, 2023

δA

Sai số tuyệt đối trung bình

3 thg 2, 2023

A¯

Tin tức mới

Hằng Số Mới

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Tin tức thú vị