Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
Dạng bài: Vật lý 11. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
Công thức liên quan
Cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện là gì? Công thức tính cường độ dòng điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn và khoảng thời gian đó.
Chú thích:
: cường độ dòng điện trung bình trong khoảng thời gian
: điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Cách mắc Ampere kế (dùng để đo cường độ dòng điện trong mạch): mắc nối tiếp sao cho chốt dương nối với cực dương, chốt âm nối với cực âm.
Biến số liên quan
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên điện lượng
Vật Lý 11. Độ biến thiên điện lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên điện lượng là hiệu số điện lượng giữa hai thời điểm.
Đơn vị tính: Coulomb
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Các câu hỏi liên quan
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau. Đơn vị của các đại lượng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau:
Đơn vị |
Kí hiệu |
Đại lượng |
Kelvin |
(1) |
(2) |
Ampe |
A |
(3) |
Candela |
cd |
(4) |
A. (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
B. (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.
C. (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
D. (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.
Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [chiều dài]?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]?
A. Dặm. B. Hải lí. C. Năm ánh sáng. D. Năm.
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp. Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng ... và nên chuyển về cùng ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:
- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) ... và nên chuyển về cùng (2) ...
- (3) ... của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
A. (1) đơn vị; (2) thứ nguyên; (3) Đại lượng.
B. (1) thứ nguyên; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
C.(1) đơn vị; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
D. (1) thứ nguyên; (2) đơn vị; (3) Hai vế.
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.
(2) Dùng cân đo cân nặng
(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.
(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4) D. (2), (4).
Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?
A. Mét, kilôgam. B. Newton, mol. C. Paxcan, Jun. D. Candela, kenvin.