Điện trở R của mạch là
Dạng bài: Điện trở R của mạch là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho mạch điện RLC nối tiếp. , . Biểu thức . Công suất tiêu thụ của mạch điện là , cuộn dây thuần cảm. Điện trở R của mạch là :
Công thức liên quan
Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
công suất của toàn mạch
công suất trên điện trở
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
điện trở
nhiệt lượng tỏa ra
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý. Công suất trung bình của mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm
- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều.
- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là trong 1 chu kì.
Đơn vị tính: Watt
Hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.
- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có .
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với chu kì là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi treo vật m và lò xo thì vật dao động với chu kì = 3s, khi treo vật đó vào lò xo thì vật dao động với chu kì = 4s. Khi treo vật m vào hệ lò xo ghép nối tiếp với lò xo thì dao động với chu kì là
Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với chu kì là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi treo vật m và lò xo thì vật dao động với chu kì = 0,8s, khi treo vật đó vào lò xo thì vật dao động với chu kì = 0,6s. Khi treo vật m vào hệ lò xo ghép song song với lò xo thì dao động với chu kì là
Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi treo vật m và lò xo thì vật dao động với tần số = 6Hz, khi treo vật đó vào lò xo thì vật dao động với tần số = 8Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo ghép nối tiếp với lò xo thì dao động với tần số là
Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi treo vật m và lò xo thì vật dao động với tần số = 12Hz, khi treo vật đó vào lò xo thì vật dao động với tần số = 16Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo ghép song song với lò xo thì dao động với tần số là
Mối quan hệ giữa tần số của hệ hai lò xo mắc nối tiếp và tần số của hệ hai lò xo mắc song song là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho hai lò xo giống nhau đều có độ cứng là k. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì vật dao động với tần số , khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc song song thì vật dao động với tần số . Mối quan hệ giữa và là