Điều kiện U=U1+U2 là
Dạng bài: Hai cuộn dây mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai cuộn dây mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn . Điều kiện để là:
Công thức liên quan
Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch có tính cảm kháng. u nhanh pha so với i
: Hiện tựơng cộng hưởng.u cùng pha so với i
Mạch có tính dung kháng.u chậm pha so với i
Biến số liên quan
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế cực đại của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
Biết rằng bước sóng có giá trị từ 2,5cm đến 3cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là bao nhiêu? - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha với biên độ dao động . Phương trình dao động tại M có hiệu khoảng cách A,B là , có dạng . Biết rằng bước sóng có giá trị từ đến . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
Phương trình dao động tại M cách đều hai nguồn S1 và S2 một đoạn 10cm là? - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho 2 nguồn kết hợp trên mặt phẳng dao động với phương trình = . Tốc độ truyền sóng là . Phương trình dao động tại M cách đều điểm , một đoạn là:
Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp A, B là: . Xét một điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt là , . Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là:
Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A 8cm, cách B là 9cm là bao nhiêu?- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau dao động ngược pha với tần số , biên độ . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là . Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A , cách B là là:
Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn lần lượt là 18cm và 24cm. Xác định vận tốc truyền sóng?- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số . Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn = , = sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng: