Đối với quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai ?
Dạng bài: Đối với quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai ? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đối với quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai ?
Công thức liên quan
Quang phổ liên tục - vật lý 12
Quang phổ liên tục : Nung vật ở áp suất cao.
Ứng dụng : xác định nhiệt độ.
Màu: mảu cầu vồng.
Vật lý 12.Quang phổ liên tục. Hướng dẫn chi tiết.
Quang phổ liên tục là quang phổ có được khi nung vật ở áp suất cao.
Đặc điểm:
+ Một dải màu từ đến .
+ Không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Nhiệt độ càng cao quang phổ mở rộng sang 2 bên
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu đỏ.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng màu lớn nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Các câu hỏi liên quan
Một thiết bị cảm biến có trọng lượng 2,5 N được thả xuống dòng nước chảy xiết. Nó không rơi theo phương thẳng đứng. Tính độ lớn lực tác dụng lên thiết bị.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thiết bị cảm biến có trọng lượng 2,5 N được thả xuống dòng nước chảy xiết. Nó không rơi theo phương thẳng đứng, vì dòng nước chảy tác dụng lên thiết bị một lực đẩy 1,5 N sang ngang (Hình 2.12). Lực đẩy Archimedes của nước lên thiết bị 0,5 N.
a) Tính độ lớn hợp lực tác dụng lên thiết bị.
b) Thiết bị đó có ở trạng thái cân bằng không?
Cho lực 100 N như hình 2.13. Dùng hình vẽ xác định thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng của lực này. Tính độ lớn của mỗi thành phần của lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho lực 100 N như hình 2.13.
a) Dùng hình vẽ xác định thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng của lực này.
b) Tính độ lớn của mỗi thành phần của lực.
c) Kiểm tra kết quả câu b bằng cách sử dụng định lí Pythagoras để chứng tỏ rằng hợp lực của hai thành phần bằng lực ban đầu (100 N).
Một lực 250 N tác dụng lên vật theo phương nghiêng một góc 45 độ so với phương thẳng đứng. Giải thích tại sao hai thành phần này có độ lớn bằng nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lực 250 N tác dụng lên vật theo phương nghiêng một góc 45° so với phương thẳng đứng.
a) Xác định thành phần theo phương ngang và theo phương thẳng đứng của lực này.
b) Giải thích tại sao hai thành phần này có độ lớn bằng nhau.
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc. Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên. Tính thành phần theo phương mặt dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc.
a) Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên và có độ lớn được cho trên hình 2.14.
b) Tính thành phần theo phương mặt dốc của trọng lực tác dụng lên vận động viên.
c) Tính hợp lực theo phương mặt dốc tác dụng lên vận động viên và giải thích tại sao người đó đang xuống dốc nhanh dần.
d) Giải thích tại sao phản lực của mặt đất lên vận động viên không giúp tăng tốc của chuyển động.
e) Chứng tỏ rằng thành phần theo phương vuông góc với mặt dốc của trọng lực bằng phản lực của mặt đất lên vận động viên.
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh. Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh, nhẹ. Lúc đầu vòng được giữ như hình 2.15.
a) Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng xuống dưới.
b) Học sinh này đổi các quả cân có trọng lượng P vào dây treo 6 N thì hệ thống cân bằng khi thả ra. Tính P.
c) Thực hiện lại thí nghiệm trên để kiểm tra.