Đơn vị điện dung có tên là gì?
Dạng bài: Vật lý 11. Đơn vị điện dung có tên là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đơn vị điện dung có tên là gì?
Công thức liên quan
Điện dung của tụ điện.
Điện dung của tụ điện là gì? Tổng hợp công thức liên quan đến điện dung của tụ điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ đến .
- 1 microfara (kí hiệu là ) =
- 1 nanofara (kí hiệu là ) =
- 1 picofara (kí hiệu là ) =
Các loại tụ điện phổ biến.
Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép
Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.
Điện dung của tụ điện phẳng
Vật lý 11.Điện dung của tụ điện phẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Tụ điện
1/Khái niệm tụ điện:
a/Định nghĩa :tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau bằng một lớp cách điện.Có tác dụng tích trữ điện tích và phóng điện.
b/Ví dụ:
2/Khái niệm tụ điện phẳng :
a/Định nghĩa :tụ điện phẳng là tụ điện bao gồm hai bản kim loại được đặt song song và ngăn cách bởi một lớp điện môi
b/Công thức :
Với hằng số điện môi giữa hai bản tụ
diện tích bản tụ
khoảng cách giữa hai bản tụ.
Hằng số liên quan
Hằng số điện môi của một số chất
Vật lý 11.Hằng số điện môi của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Điên môi là môi trường chứa rất ít điện tích tự do hoặc không có .Khi điện trường đạt đến một độ lớn nhất định điện môi bị đánh thủng hay dẫn điện.
Hằng số điện môi càng lớn lực Coulumb càng nhỏ.
Trong đó là hằng số điện môi , đặc trưng cho môi trường cách điện.
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Các câu hỏi liên quan
Động lượng là một đại lượng (1) ......., kí hiệu là vectơ p, luôn (2) ....... với vectơ vận tốc v của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn từ/ cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Chọn từ/ cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
Động lượng là một đại lượng (1) ......., kí hiệu là , luôn (2) ........với vectơ vận tốc của vật. Độ lớn của động lượng được xác định bằng (3) ...... giữa (4) ....... và tốc độ của vật. Đơn vị của động lượng là (5) ......... Động lượng (6) ......... truyền từ vật này sang vật khác.
Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng an ninh về nội dung sử dụng súng bắn AK.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng an ninh về nội dung sử dụng súng bắn AK, học sinh được giáo viên hướng dẫn rằng, trong quá trình nhắm bắn, ta cần phải tì báng súng vào hõm vai phải. Dựa trên kiến thức đã học về động lượng, hãy giải thích tại sao ta cần phải để báng súng như vậy?
Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?
- Tự luận
- Độ khó: 1
Trong các quá trình chuyển động nào sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại.
B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể xem là hệ kín?
- Tự luận
- Độ khó: 1
Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang.