Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Tin tức
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm:
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện tác dụng lên một điện tích thử (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của .
Chú thích:
: cường độ điện trường
: độ lớn lực điện
: độ lớn của điện tích thử
Các đặc điểm của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.
Vectơ cường độ điện trường
Tổng hợp kiến thức về điện trường. Cường độ điện trường là gì? Vector cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
Vector cường độ điện trường có:
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử dương.
- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
Cường độ điện trường của một điện tích điểm
Cường độ điện trường của một điện tích điểm. Vật lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
Chú thích:
: cường độ điện trường ()
: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử ()
: độ lớn điện tích thử (
: hệ số tỉ lệ
: điện tích tác dụng (
: hằng số điện môi
: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (
Cường độ điện trường là một đại lượng vector: . Vector E có:
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.
+ Có chiều:
+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.
Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
+ Chiều:
* hướng ra xa Q nếu Q>0
* hướng về phía Q nếu Q<0
+ Độ lớn: ; Đơn vị E là V/m.
Lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.
Tổng hợp công thức liên quan đến lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Lực điện trong điện trường đều
1/Định nghĩa điện trường đều : điện trường đều là điện trường có cách đường sức điện song song và cách đều nhau , có cường độ điện trường như nhau.
2/Lực điện trong điện trường đều
a/Phát biểu: Đặt điện tích dương tại một điểm M trong điện trường đều, nó sẽ chịu tác dụng của một lực điện .
b/Đặc điểm : Lực là lực không đổi, có phương song song với các đường sức điện, chiều hướng từ bản dương sang bản âm, độ lớn bằng .
c/Công thức
Với E là cường độ điện trường đều
Thế năng của một điện tích trong điện trường.
Công thức tính thế năng của điện tích tại một điểm. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Vì độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử nên thế năng của điện tích tại M cũng tỉ lệ thuận với .
Chú thích:
: công của lực điện khi di chuyển từ M ra vô cực
: thế năng của điện tích tại M
: điện thế tại điểm M
: độ lớn của điện tích
Điện thế tại một điểm trong điện trường.
Điện thế là gì? Công thức tính điện thế trong điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích . Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên khi di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của .
Chú thích:
: điện thế của điện tích tại điểm M
: công dịch chuyển điện tích từ điểm M ra vô cực
: độ lớn của điện tích
Đơn vị tính: Volt (V).
Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.
Hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết. Bài tập áp dụng.
Phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của .
Chú thích:
: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
: điện thế của điện tích tại M và N
: công của lực điện tác dụng lên điện tích trong sự di chuyển từ M đến N
: độ lớn của điện tích
Điện dung của tụ điện.
Điện dung của tụ điện là gì? Tổng hợp công thức liên quan đến điện dung của tụ điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Đơn vị điện dung: Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ đến .
- 1 microfara (kí hiệu là ) =
- 1 nanofara (kí hiệu là ) =
- 1 picofara (kí hiệu là ) =
Các loại tụ điện phổ biến.
Tụ điện bị nổ khi điện áp thực tế đặt vào hai đầu tụ lớn hơn điện áp cho phép
Con số trên tụ giúp ta biết được thông số định mức đối với mỗi loại tụ điện.
Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Tụ điện phẳng :
Năng lượng của điện trường trong tụ điện là gì? Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện. Vật Lý 11. Bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Năng lượng của tụ điện là năng lượng dữ trữ trong tụ điện dưới dạng điện trường khi được tích điện.
Đối với tụ điện phẳng:
Chú thích:
: năng lượng điện trường
: điện tích của tụ điện
: điện dung của tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Dòng điện không đổi
Cường độ dòng điện không đổi là gì? Công thức và bài tập áp dụng. Vật Lý 11.
Khái niệm: Dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Viết tắt: 1C hay DC.
Chú thích:
: cường độ dòng điện
: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Ứng dụng:
Khi cúp điện chúng ta thường dùng đèn pin dạng sạc hoặc đèn pin sử dụng pin tiểu để chiếu sáng. Đây cũng chính là nguồn sử dụng pin 1 chiều phổ biến nhất.
Điện thoại di động chúng ta thường dùng hàng ngày cũng chính là một thiết bị dùng điện một chiều bởi vì nó được cắm sạc trực tiếp từ nguồn điện xoay chiều. Đầu cắm sạc chính là đầu chuyển nguồn AC (xoay chiều) thành DC (một chiều) trước khi vào điện thoại.
Một ứng dụng đang được sử dụng rộng rãi và càng ngày càng nhân rộng chính là tấm Pin thu năng lượng mặt trời để biến thành điện năng sử dụng. Quá trình nãy cũng cần phải có thiết bị biến tần để biến điện năng một chiều thành điện xoay chiều 220VAC để sử dụng.
Ngoài ra acquy và pin cũng là những nguồn điện cho ra dòng điện một chiều.
Suất điện động của nguồn điện.
Suất điện động của nguồn điện là gì? Công thức tính suất điện động của nguồn điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích đó.
Chú thích:
: suất điện động
: công của lực lạ
: độ lớn của điện tích
Điện trở trong của nguồn điện: Nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Ký hiệu:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là gì? Công thức tính điện năng tiêu thụ. Vật Lý 11. Bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
Chú thích:
: điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (
: hiệu điện thế
: độ lớn của điện tích
: cường độ dòng điện
: thời gian
Vận dụng: Điện năng tiêu thụ thông thường được đo bằng đồng hồ điện, hay còn gọi là công tơ điện.
Đơn vị đo: 1 = 3600000 = 3600000
Lực Lorenzt
Tổng hợp công thức liên quan đến lực Lorentz. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động với vận tốc :
Đặc điểm:
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi và ngược chiều khi . Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.
Chú thích:
: lực Lorentz
: độ lớn hạt điện tích
: vận tốc của hạt điện tích
: cảm ứng từ của từ trường
Trong đó: là góc tạo bởi và .
Ứng dụng thực tế:
Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...
Hendrik Lorentz (1853 - 1928)
Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính lực Lorentz trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc , đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.
Chú thích:
: lực Lorentz
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: bán kính của quỹ đạo tròn
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.
Công thức tính bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
Chú thích:
: bán kính của quỹ đạo tròn
: khối lượng của hạt điện tích
: vận tốc của hạt
: độ lớn điện tích
: cảm ứng từ
Công thức ghép tụ điện song song.
Công thức ghép tụ điện và song song. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Lưu ý thêm:
- Trong trường hợp tất cả cả tụ điện đều giống nhau thì .
- Cách ghép song song làm tăng điện dung của tụ điện phẳng, điện dung tương đương luôn lớn hơn từng điện dung thành phần.
Công thức ghép tụ điện nối tiếp.
Công thức ghép tụ điện nối tiếp. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện dung của tụ điện
: điện tích tụ điện
: hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Lưu ý thêm:
- Cách ghép nối tiếp làm giảm điện dung tương tương của bộ tụ xuống. Điện dung tương đương luôn nhỏ hơn từng điện dung thành phần.
- Khi ghép nối tiếp nếu tất cả các tụ đều giống nhau thì .
- Trong trường hợp chỉ có duy nhất 2 tụ ghéo nối tiếp thì
Bán kính hạt nhân lực và hạt nhân. - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng hợp lý thuyết về lực hạt nhân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Lực hút giữa các nucleon trong hạt nhân để hạt nhân bền vững được gọi là lực hạt nhân.
Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Lực này cũng được gọi là lực tương tác mạnh.
Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân .
Định luật bảo toàn số khối và điện tích trọng phản ứng hạt nhân Vật lý 12
Vật lý 12.Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Có 2 loại phản ứng hạt nhân:
- Phản ứng hạt nhân tự phát (quá trình phóng xạ).
- Phản ứng hạt nhân kích thích (quá trình phân hạch,...)
Tương tự như các quá trình tương tác cơ học của các hạt, các phản ứng hạt nhân cũng tuân theo các định luật bảo toàn.
1. Bảo toàn điện tích:
(các số có thể âm)
2. Bảo toàn số nucleon (bảo toàn số khối )
(các số luôn không âm)
Chú ý: Số hạt neutron không bảo toàn.
3. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
4. Bảo toàn động lượng.
Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12
,
với
Mối quan hệ giữa điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC lí tưởng. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, sớm pha so với .
Chú thích:
: điện tích của một bản tụ điện
: điện tích cực đại của bản tụ điện
: tần số góc của dao động
: pha ban đầu của dao động
: cường độ dòng điện trong mạch
: cường độ dòng điện cực đại
Chú ý:
- Khi nếu đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì ; nếu đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì
- Khi nếu đang tăng thì ; nếu đang giảm thì .
Với
Phương trình u tức thời trong mạch LC - vật lý 12
với
Biểu thức hiệu điện thế tức thời trong mạch LC. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Hiệu điện thế (điện áp) tức thời dao động cùng pha với điện tích tức thời và trễ pha so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
Chú thích:
: điện áp tức thời
: điện tích tức thời
: điện dung của tụ điện
: điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ
Chú ý:
- Khi nếu đang tăng thì ; nếu đang giảm thì .
Mối quan hệ giữa U và các đại lượng trọng mạch dao động LC - vật lý 12
Biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động LC. Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế, độ tự cảm, điện dung và tần số góc trong dao động LC. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện
: điện tích cực đại
: điện dung của tụ điện
: cường độ dòng điện cực đại
: tần số góc của dao động
: độ tự cảm của ống dây
Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện tích - vật lý 12
Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện tích. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Dòng điện và điện tích trong mạch là hai đại lượng vuông pha nhau, trong đó sớm pha so với điện tích .
Chú thích:
: điện áp tức thời
: điện áp cực đại
: cường độ dòng điện tức thời
: cường độ dòng điện cực đại
Hệ thức độc lập của điện tích trong mạch dao động LC - vật lý 12
Công thức độc lập với thời gian của điện tích trong mạch dao động LC. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: cường độ dòng điện tức thời trong mạch
: điện tích tức thời của tụ điện
: điện tích cực đại của tụ điện
: tần số góc của dao động
Năng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12
Công thức tính năng lượng điện trường của tụ điện. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Tụ điện chứa điện tích và điện trường trong tụ điện sinh ra năng lượng để dịch chuyển điện tích trong mạch. Do đó tụ điện có năng lượng điện trường.
Chú thích:
: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện
: điện tích và điện tích cực đại của tụ điện
: điện dung của tụ điện
: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm
: độ tự cảm của cuộn cảm
Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ - vật lý 12
Sự tương quan giữa dao động điện từ và dao động cơ. So sánh công thức dao động điện từ và dao động cơ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Sự tương quan giữa các đại lượng:
Sự tương quan giữa các công thức:
Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng . Hướng dẫn chi tiết.
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi : cùng phương , cùng chiều
Áp dụng khi :;
Khi : cùng phương , ngược chiều
Áp dụng khi
Chu kì mới :
Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên . Hướng dẫn chi tiết.
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi :
; , là góc lệch theo phương đứng
Khi
Chu kì mới :
Tổng động năng của e - vật lý 12
Vật lý 12.Tổng động năng của e. Hướng dẫn chi tiết.
Với là động năng tổng cộng .
Q nhiệt lượng tỏa ra
số electron đập vào
Vận tốc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n - vật lý 12
Vật lý 12.Vận tốc của electron trên quỹ đạo dừng thứ n. Hướng dẫn chi tiết.
Lực điện đóng vai trò lực hướng tâm :
Với n là bậc của quỹ đạo
e: Điện tích của electron
:Khối lượng của electron
Tốc độ góc của điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ góc của electron trên quỹ đạo dừng thứ n. Hướng dẫn chi tiết.
Ta có lực hướng tâm là lực điện
Cường độ dòng điện khi điện tử trên quỹ đạo dừng thứ n -vật lý 12
Vật lý 12.Cường độ dòng điện khi electron trên quỹ đạo dừng thứ n . Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ dòng điện
Tỉ số tốc độ của điện tử trên quỹ đạo dừng - vật lý 12
Vật lý 12.Tỉ số tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng. Hướng dẫn chi tiết.
Với là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo ; là bậc tương ứng ; bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét
Với là vận tốc của e khi nó ở quỹ đạo ; là bậc tương ứng ; bán kính quỹ đạo dừng ta đang cần xét
Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n -vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n. Hướng dẫn chi tiết.
Mỗi electron trên quỹ đạo xác định thì sẽ có năng lượng xác định khi nó chuyển vạch sẽ hấp thụ hoặc bức xạ photon có năng lượng bằng độ biến thiên năng lượng giữa hai vạch.
Với bước sóng mà e phát ra khi đi từ m sang n
năng lượng mà e có ở mức m,n
Bước sóng ứng với sự dịch chuyển m từ vô cùng hoặc đến vô cùng - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng ứng với sự dịch chuyển m từ vô cùng hoặc đến vô cùng . Hướng dẫn chi tiết.
null: năng lượng của e ở mức vô cùng bằng 0
:năng lượng của e ở mức m
nullbước sóng ứng với mức vô cùng về m
nullbước sóng ứng với m ra mức vô cùng
Xác định quỹ đạo dừng mà e có thể lên sau khi hấp thụ năng lượng - vật lý 12
Nếu thì e không lên được
Nếu thì e lên được quỹ đạo m
Vật lý 12.Xác định quỹ đạo dừng mà e có thể lên sau khi hấp thụ năng lượng . Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu hạt ở quỹ đạo dừng n :
Điều kiện để e lên quỹ đạo m:
Lấy bảng giá trị n:
Nếu thì e không lên được
Nếu thì e lên được quỹ đạo m
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ - Vật lý 12
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:
Vật lý 12.Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Động năng ban đầu để sau khi lên e có thể phát ra N bức xạ:
Số bức xạ mà e có thể phát ra khi ở quỹ đạo m:
Động năng tối thiểu:
Động năng tối đa:
Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách tối đa của e đến bản B . Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc tác dụng lên e :
Quãng đường cực đại :
Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB
d : khoảng cách giữa hai bản
Động năng tại N khí cho UMN -vật lý 12
Vật lý 12.Động năng tại N khi cho UMN. Hướng dẫn chi tiết.
Định lý động năng
Để giảm động năng tại N thì U tăng ,bước sóng tăng
Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12
và
Thời gian bay trong tụ :
Vật lý 12.Thời gian e bay trong bản tụ . Hướng dẫn chi tiết.
Hạt chuyển động ném ngang :
Thời gian chuyển động theo phương ngang trong khoảng chiều dài tụ :
Thời gian bay đến bản dương :
Thời gian bay trong bản tụ là
Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế - vật lý 12
Vật lý 12.Vận tốc e sau khi được thay đổi bằng điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
giả sử hạt bay từ M đến N , biết
Biến thiên động năng:
Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Xác định vận tốc của e khi kết thúc chuyển động trong tụ - vật lý 12
Tụ chưa đi hết chiều dài bản :
Tụ đã đi hết chiều dài bản :
Vật lý 12.Xác định vận tốc của e khi kết thúc chuyển động trong tụ. Hướng dẫn chi tiết.
Xác định thời gian bay bên trong tụ :
Tụ chưa đi hết chiều dài bản :
Tụ đã đi hết chiều dài bản :
Động năng của e trong điện trường - vật lý 12
Vật lý 12.Động năng của e trong điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
giả sử e đi từ M đến N
Động năng tăng khi U<0
Động năng giảm khi U>0
Khi thì gọi là hiệu điện thế hãm
Bán kính quỹ đạo của quang điện tử trọng từ trường vuông góc - vật lý 12
Vật lý 12.Bán kính quỹ đạo của quang electron trong từ trường vuông góc. Hướng dẫn chi tiết.
Chiều lực từ theo quy tắc bàn tay phải
Lực lorent đóng vai trò lực hướng tâm :
Với v là vận tốc của electron
B: Cảm ứng từ
e =
là hiệu điện hãm
Chu kì của quang điện tử khi vào từ trường vuông góc - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của quang electron khi vào từ trường vuông góc. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì T là khoảng thời gian mà e chuyển động xong 1 vòng
Với R là bán kính quỹ đạo
Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường mà quang electron đi được trong điện trường cản. Hướng dẫn chi tiết.
Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:
Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc
Biến thiên động năng:
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12
Vật lý 12.Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang electron. Hướng dẫn chi tiết.
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Điện thế cực đại của quả cầu khí được chiếu sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Điện thế cực đại của quả cầu khi được chiếu sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Khi chiếu ánh sáng vào quả cầu trung hòa về điện các electron bị bật ra ngoài làm cho qua cầu mang điện tích dương sau khi chiếu một thời gian thì electron không bật nữa cho lực hút tĩnh điện lớn
Với điện thế cực đại của quả cầu
năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát
Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng ánh sáng chiếu vào khi biết điện thế cực đại . Hướng dẫn chi tiết.
Với điện thế cực đại của quả cầu
năng lượng ánh sáng chiếu vào và công thoát
giới hạn quang điện
Điện thế của qua cầu khi chiếu bước sóng theo điện thế các bước sóng khác - vật lý 12
Vật lý 12.Điện thế của qua cầu khi chiếu bước sóng theo điện thế các bước sóng khác . Hướng dẫn chi tiết.
Với tương ứng
Với tương ứng
Xác định tương ứng với
suy ra
Cường độ dòng điện bão hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Cường độ dòng điện bão hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Với là dòng điện khi tất cả e bức ra đều đến catot
I là dòng điện đo được bằng Ampe kế (A)
là số electron đến được anot
Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu suất lượng tử của tế bào . Hướng dẫn chi tiết.
số photon đến
số pho ton bức ra
P: Công suất chiếu sáng
Hiệu suất tạo dòng điện
cường độ dòng điện bão hòa
Lực Coulumb trong môi trường điện môi
Vật lý 11.Lực Coulumb trong môi trường điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
I.Lực Coulomb trong điện môi
a/Định nghĩa điện môi : Điện môi là môi trường cách điện không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ : dầu , không khí khô.
b/Định nghĩa hằng số điện môi : Hằng số điện môi là đại lượng đặc trưng cho lực điện tác dụng trong môi trường điện môi và phụ thuộc vào môi trường điện môi.
Ví dụ : trong không khí điện môi bằng 1 , điện môi của thạch anh là 4,5
c/Lực Coulumb trong môi điện môi
Lực Coulumb của các hạt điện tích trong môi trường điện môi có độ lớn nhỏ hơn lần lực Coulumb giữa các hạt điện tích trong môi trường không khí
Định luật bảo toàn điện tích
Vật lý 11.Định luật bảo toàn điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Định luật bảo toàn điện tích
1/Phát biểu :Trong một hệ cô lập về điện,tổng đại số điện tích của hệ điện tích là không đổi.
2/Biểu thức:
điện tích của các hạt trước tương tác.
: điện tích của các hạt sau tương tác.
3/Ý nghĩa: điện tích của hệ bảo toàn khi không có sự trao đổi điện tích với vật ngoài hệ.
Vị trí đặt q3 để lực Coulomb tại q3 triệt tiêu
Vật lý 11.Vị trí đặt q3 để lực Coulomb lên q3 triệt tiêu. Hướng dẫn chi tiết.
Xét ba điện tích và điện tích , vị trí đặt để lực Coulomb tổng hợp tại triệt tiêu
TH1:
Điều kiện cân bằng :
Từ suy ra : nằm trong và trên đường thẳng nối và
Từ ta được:
Loại x<0
TH2:
Để lực Coulomb tổng hợp tại bằng 0 :
Vì và trái dấu nên nằm ngoài và trên đường thẳng nối và ,nằm xa với điện tích có độ lớn lớn hơn.
Loại x <0
Cả hai trường hợp ta đều thấy để cân bằng không phụ thuộc điện tích
Cường độ dòng điện theo mật độ dòng
Vật lý 11.Cường độ dòng điện theo mật độ dòng. Hướng dẫn chi tiết.
Với
là cường độ dòng điện.
là tiết điện ngang của dây.
là mật độ dòng điện.
là mật độ hạt mang điện.
là tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện.
Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều
Vật lý 11.Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn chiều dương từ bản dương sang âm
Với những hạt có khối lượng rât rất nhỏ như electron ,
Ta có thể bỏ qua trọng lực
+ Khi điện tích chuyển động nhanh dần đều a > 0
+ Khi điện tích chuyển động chậm dần đều a <0
Với những hạt có khối lượng đáng kể vật chịu thêm trọng lực
lấy + khi lực điện cùng chiều trọng lực
lấy - khi lực điện ngược chiều trọng lực
Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều
Vật lý 11.Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Để hạt bụi cân bằng :
Điện trường cần đặt cùng chiều với khi
Điện trường cần đặt ngược chiều với khi
Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.
Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều
Vật lý 11.Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Với chu kì cảu chuyển động.
khối lượng hạt.
điện tích của hạt.
cảm ứng từ.
Công của lực điện theo hiệu điện thế
Vật lý 11.Công của lực điện theo hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Với công lực điện từ M đến N.
điện tích của hạt.
hiệu điện thế giữa hai điểm
Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.
Vật lý 11.Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế , sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ .
Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với
TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi và ngược lại
TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.
TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.
Điện tích của mỗi vật sau khi tiếp xúc
Vật lý 11.Điện tích của mỗi vật sau khi tiếp xúc. Hướng dẫn chi tiết.
Khi N hạt tiếp xúc :
Với điện tích của các hạt ban đầu.
diện tích của các hạt lúc sau.
Tính giá trị của hai loại điện tích.
Vật lý 11. Tính giá trị của hai loại điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Ta có: (1)
Mặc khác: + = (2)
Từ (1) và (2) ta thấy và là nghiệm của phương trình:
Dựa vào dữ kiện đề cho để xác định và .
Định luật bảo toàn điện tích.
Vật lý 11. Định luật bảo toàn điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Lưu ý:
Điện tích của 2 quả cầu tích điện sau khi tiếp xúc:
Công thức tính số electron thừa và số electron thiếu
Vật lý 11.Công thức tính số electron thừa và số electron thiếu. Hướng dẫn chi tiết.
+ Vật mang điện âm số electron thừa:
+ Vật mang điện dương, số electron thiếu:
Công thức tính lực điện khi hạt bụi thả tự do trong điện trường.
Vật lý 11. Công thức tính lực điện khi hạt bụi thả tự do trong điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Vì điện tích trôi lơ lửng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.
Điều kiện cân bằng:
TH1. hướng lên
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.
Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để
TH2. hướng xuống
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên.
Do vậy hạt bụi phải mang điện tích âm để
Bạn có thể thích
Bước sóng photon kích thích - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng photon kích thích. Hướng dẫn chi tiết.
Bước sóng photon phát quang - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng photon phát quang. Hướng dẫn chi tiết.