Gia tốc của hai ô tô cùng chuyển động trên một cung tròn
Dạng bài: Vật lý 10. Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc v1 = 3v2. Ta có gia tốc của chúng là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc . Ta có gia tốc của chúng là
Công thức liên quan
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc trong chuyển động tròn đều
a/Định nghĩa
Gia tốc hướng tâm là gia tốc của chuyển động trên một quỹ đạo cong.
+ Ý nghĩa : Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vector vận tốc.
b/Đặc điểm
Trong chuyển động tròn đều, vector gia tốc luôn vuông góc với vector vận tốc , có độ lớn không đổi, phương và chiều hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
c/Công thức:
Chú thích:
: gia tốc hướng tâm
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Bán kính của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Bán kính của chuyển động tròn đều Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo chuyển động của vật.
Đơn vị tính: mét ()
Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Tính điện thế tại điểm M. Biết thế năng của electron tại điểm M là -3,2.10-9 J.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là −3,2. J. Điện thế tại điểm M là
Điện tích q = -2 C di chuyển từ M đến N thì A = -6 J. Tính UMN.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?
UMN = 50 V. Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó di chuyển từ M đến N.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
Ở sát mặt đất có E = 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở 5 m và mặt đất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất.
Hai bản kim loại cách nhau 1 cm. Tính điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bẳng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là