Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Tin tức
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h
Vật lý 10. Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: thời gian chuyển động của vật .
: độ cao của vật so với mặt đất .
: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời điểm của vật tính từ lúc thả
Lưu ý:
Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật).
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n
Vât lý 10. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh
Ý nghĩa : n càng lớn , quãng đường đi trong giây thứ n càng lớn.
Chú thích:
: quãng đường vật rơi được trong giây thứ n .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào bài toán , nơi được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng mính:
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng .
: độ cao của vật so với mặt đất .
: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Công thức trọng lực.
Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Giải thích:
Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.
Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.
Chú thích:
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: khối lượng vật đang xét .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
: lực hấp dẫn .
: trọng lực .
: gia tốc trọng trường .
Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Phương trình chuyển dông theo phương ngang:
Phương trình chuyển động theo phương thẳng đứng:
Chú thích:
: tọa độ của vật theo phương thẳng đứng .
: tọa độ của vật theo phương ngang .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Độ cao lúc bắt đầu ném
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Năng lượng của con lắc đơn.
Vật lý 10. Năng lượng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Áp dụng tỉ số lượng giác ta có: .
Từ đây suy ra .
Mà thế năng lại được tính bằng:
Vậy
Chú thích:
: thế năng, thế năng cực đại .
: khối lượng vật năng .
: gia tốc trọng trường .
: chiều dài dây treo .
: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng hoặc .
Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: gia tốc trọng trường .
: chiều dài dây treo .
: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng hoặc .
Công thức xác định lực căng dây.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định lực căng dây cực đại.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây cực đại. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây cực đại
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực đại ở vị trí cân bằng.
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây cực tiểu. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây cực đại
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực tiểu ở vị trí biên.
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.
Vật lý 12. Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chu kì dao động
: chiều dài dây treo
gia tốc trọng trường
Công thức tính vận tốc của con lắc đơn - vật lý 12
;
Vật lý 12.Công thức tính vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
hay
+ tại VTCB
+ tại 2 biên
Với góc nhỏ :
Hoặc
Chú thích:
Vận tốc của con lắc .
Gia tốc trọng trường .
Chiều dài dây .
Li độ góc
Biên độ góc
Chứng minh công thức:
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Lại có
Xem hình vẽ dưới đây để chứng minh công thức số (2) và (3)
Bằng mối quan hệ trong tam giác vuông ta có
Từ đây suy ra được:
Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất. Hướng dẫn chi tiết.
Với Chu kì con lắc trên thiên thể
Chu kì con lắc trên trái đất
Bán kính thiên thể
: bán kính trái đất
Khối lượng thiên thể
:Khối lượng trái đất
Phương trình chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Phương trình chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
1. Rơi tự do
a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.
b/Đặc điểm:
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : hướng xuống.
+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất
2. Phương trình rơi rự do:
a/Công thức
Với là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.
+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.
b/Chứng minh:
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t:
+ Độ cao vật lúc này :
Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.
Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất
Vật lý 10.Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất.
Tại vị trí ban đầu vật có
gốc tại mặt đất
Tại vị trí chạm đất :
BTCN cho vật tại A và D
BTCN cho vật tại A, B
B là vị trí cao nhất
Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc tại mặt đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vị trí A và E
Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc thế năng tại đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vật tại vị trí A và E
Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet
Vật lý 10.Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet.
D : là khối lượng riêng của chất lỏng
: là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng
: là áp suất khối khí
Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều
Vật lý 11.Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Để hạt bụi cân bằng :
Điện trường cần đặt cùng chiều với khi
Điện trường cần đặt ngược chiều với khi
Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.
Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.
Vật lý 10. Bài toán xác định độ sâu của giếng hoặc hang động khi biết thời gian từ lúc thả rơi vật đến khi nghe được âm thanh vọng lại.
Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:
Thế (1) vào (2) Từ đây ta có
Chú thích:
: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên .
thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng .
: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng .
: vận tốc truyền âm trong không khí .
: gia tốc trọng trường
: độ sâu của giếng hoặc hang động
Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do
Vật lý 10. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Tầm ném xa của chuyển động ném xiên
Vật lý 10. Tầm ném xa của chuyển động ném xiên. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).
Tầm cao của chuyển động ném xiên
Vật lý 10. Tầm cao của chuyển động ném xiên. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).
Trọng lượng của một vật
P = 10m
Vật lý 6. Trọng lượng của một vật. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
m là khối lượng của vật, đơn vị là kg
Trọng lượng của quả cân có khối lượng m = 100 g là P= 1 N.
Bạn có thể thích
Khối lượng riêng của một số chất
Vật lý 10.Khối lượng riêng của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.