Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Tin tức
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h
Vật lý 10. Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: thời gian chuyển động của vật .
: độ cao của vật so với mặt đất .
: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời điểm của vật tính từ lúc thả
Lưu ý:
Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật).
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n
Vât lý 10. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh
Ý nghĩa : n càng lớn , quãng đường đi trong giây thứ n càng lớn.
Chú thích:
: quãng đường vật rơi được trong giây thứ n .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào bài toán , nơi được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật rơi trong n giây cuối cùng. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng mính:
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng .
: độ cao của vật so với mặt đất .
: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Gia tốc trọng trường khi vật ở mặt đất.
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường khi vật ở mặt đất. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: gia tốc trọng trường .
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: bán kính trái đất .
Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h.
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường khi vật ở cách mặt đất một khoảng h. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: gia tốc trọng trường .
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
Công thức trọng lực.
Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Giải thích:
Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.
Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.
Chú thích:
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: khối lượng vật đang xét .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
: lực hấp dẫn .
: trọng lực .
: gia tốc trọng trường .
Định luật Hooke khi lò xo treo thẳng đứng.
Vật lý 10. Định luật Hooke khi lò xo treo thằng đứng. Hướng dẫn chi tiết.
Trường hợp lò xo treo thằng đứng:
Tại vị trí cân bằng:
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng:
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng:
Chú thích:
P: trọng lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
: độ biến dạng ban đầu của lò xo (m)
l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).
: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
Định luật Hooke khi lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng.
Vật lý 10. Định luật Hooke khi lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng. Hướng dẫn chi tiết.
Trường hợp lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng:
Tại vị trí cân bằng: P.sin(α)=Fdh⇔m.g.sin(α)=k.∆l.
Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l=P.sin(α)k=m.g.sin(α)k
Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=lo+∆l
Chú thích:
P: trọng lực tác dụng (N).
Fđh: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
l: chiều dài cảu lò xo ở vị trí đang xét (m).
lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).
α: góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng so với phương ngang (deg) hoặc (rad).
Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Phương trình chuyển dông theo phương ngang:
Phương trình chuyển động theo phương thẳng đứng:
Chú thích:
: tọa độ của vật theo phương thẳng đứng .
: tọa độ của vật theo phương ngang .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Độ cao lúc bắt đầu ném
Công thức xác định tầm xa của vật chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định tầm xa của vật chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: tầm xa cực đại của vật .
Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: vận tốc của vật theo phương ngang .
: vận tốc của vật theo phương thẳng đứng .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Góc bay của vật so với phương ngang khi ở độ cao h
Thế năng trọng trường
Vật lý 10. Công thức xác định thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chú thích:
: thế năng
: khối lượng của vật
: độ cao của vật so với mốc thế năng
: gia tốc trọng trường
So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z
Công thức xác định công của trọng lực.
Vật lý 10. Công thức xác định công của trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực thực hiện có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.
Hệ quả:
Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:
- Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
- Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.
Tính chất lực thế:
Về bản chất, trọng lực là lực thế. Công do nó sinh ra không phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối. Trong hình min họa, giả sử hai trái táo có cùng khối lượng. Dù hai trái táo rơi theo quỹ đạo khác nhau, nhưng nếu cùng một độ cao xuống đất thì công do trọng lực sinh ra trên hai quả táo sẽ bằng nhau.
Quỹ đạo màu đỏ và quỹ đạo màu xanh khác nhau, tuy nhiên công do trọng lực tác dụng lên chúng bằng nhau do có cùng hiệu độ cao M và N.
Chú thích:
: công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển qua hai điểm MN
: thế năng tại M
: thế năng tại N
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Năng lượng của con lắc đơn.
Vật lý 10. Năng lượng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Áp dụng tỉ số lượng giác ta có: .
Từ đây suy ra .
Mà thế năng lại được tính bằng:
Vậy
Chú thích:
: thế năng, thế năng cực đại .
: khối lượng vật năng .
: gia tốc trọng trường .
: chiều dài dây treo .
: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng hoặc .
Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: gia tốc trọng trường .
: chiều dài dây treo .
: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng hoặc .
Công thức xác định lực căng dây.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định lực căng dây cực đại.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây cực đại. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây cực đại
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực đại ở vị trí cân bằng.
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.
Con lắc đơn. Công thức xác định lực căng dây cực tiểu. Vật lý 10 - 12. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực căng dây cực đại
: khối lượng quả nặng .
: gia tốc trọng trường .
: góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng hoặc .
Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực tiểu ở vị trí biên.
Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.
Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
: Khối lượng vật treo trên lò xo .
: Độ cứng của lò xo .
: Gia tốc trọng trường .
: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Lưu ý:
Ta có :
Tần số góc của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Con lắc lò xo. tần số góc. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: Tốc độ góc (Tần số góc) .
: Tần số dao động .
T: Chu kỳ dao động .
Khối lượng của vật treo
: Độ cứng của lò xo
: Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng
: Gia tốc trọng trường
Độ biến dạng tại VTCB của lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Con lắc lò xo. Độ biến dạng của lò xo Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: Độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lò xo tại vị trí cân bằng .
: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động .
: Chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo
m: khối lượng của vật
Gia tốc trọng trường
Độ cứng của lò xo
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.
Vật lý 12. Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chu kì dao động
: chiều dài dây treo
gia tốc trọng trường
Tốc độ góc quay đều của thanh - vật lý 12
Khi quay ngang:
Khi quay hợp góc :
Vật lý 12.Công thức tính tốc độ góc quay đều của thanh. Hướng dẫn chi tiết.
Khi thanh quay đều:
Khi quay trên phương ngang:
Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc :
Công thức tính vận tốc của con lắc đơn - vật lý 12
;
Vật lý 12.Công thức tính vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
hay
+ tại VTCB
+ tại 2 biên
Với góc nhỏ :
Hoặc
Chú thích:
Vận tốc của con lắc .
Gia tốc trọng trường .
Chiều dài dây .
Li độ góc
Biên độ góc
Chứng minh công thức:
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Lại có
Xem hình vẽ dưới đây để chứng minh công thức số (2) và (3)
Bằng mối quan hệ trong tam giác vuông ta có
Từ đây suy ra được:
Động năng của con lắc đơn - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính động năng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Độ cứng của lò xo .
Li độ dài của dao động con lắc
Pha ban đầu
Thế năng của con lắc đơn - vật lý 12.
Vật lý 12.Công thức tính thế năng con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được do được đặt trong trọng trường.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Thế năng cực đại ở biên, cực tiểu ở VTCB.
Chú thích:
Thế năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Độ cứng của lò xo .
Li độ dài của dao động con lắc
Pha ban đầu
Cơ năng của con lắc đơn - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính cơ năng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà con lắc có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Cơ năng của con lắc đơn
Động năng của con lắc đơn .
Thế năng của con lắc đơn .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dài của dao động con lắc
Tốc độ góc của con lắc .
Biên độ dài của dao động con lắc
Chiều dài dây treo
g: gia tốc trọng trường
Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn - vật lý 12
Vật lỳ 12.Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khi con lắc ở vị trí li độ góc :
Công thức
Khi góc nhỏ:
Khi vật ở biên: hay
Khi ở VTCB: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức độ biến thiên chu kì do gia tốc hấp dẫn khác Trái Đất. Hướng dẫn chi tiết.
Với Chu kì con lắc trên thiên thể
Chu kì con lắc trên trái đất
Bán kính thiên thể
: bán kính trái đất
Khối lượng thiên thể
:Khối lượng trái đất
Công thức tính độ biến thiên chu kì khi l, g, t thay đổi rất nhỏ - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính độ biến thiên chu kì khi l, g, t thay đổi rất nhỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khi cả l và g đều thay đổi một lượng rất nhỏ thì:
Khi cả nhiệt độ và g thay đổi một lượng rất nhỏ thì:
Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng . Hướng dẫn chi tiết.
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi : cùng phương , cùng chiều
Áp dụng khi :;
Khi : cùng phương , ngược chiều
Áp dụng khi
Chu kì mới :
Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng, lực quán tính - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính chu kì của con lắc thay đổi bởi lực tác dụng , lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Lực tác dụng :
Lực quán tính:
Khi lực cùng chiều với trọng lực:
Lực tác dụng : Ví dụ vật bị tác dụng hướng xuống
Lực quán tính: Ví dụ thang máy đi xuống nhanh dần đều, đi lên chậm dần đều với gia tốc a
Khi lực ngược chiều với trọng lực:
Lực tác dụng : Ví dụ vật bị tác dụng hướng lên
Lực quán tính: Ví dụ thang máy đi lên nhanh dần đều ,đi xuống chậm dần đều với gia tốc a
Khi lực vuông với trọng lực:
Khi lên dốc là góc mặt phẳng nghiêng
Chu kì mới :
Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12
Vật lý 12. Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):
Chu kì kích thích trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…
Công thức :
với hay
Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.
- Độ giảm biên độ sau một dao động:
với là lực cản
Nếu FC là lực ma sát thì
Nếu vật chuyển động theo phương ngang:
Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức
Với độ giảm biên độ chu kì , n số lần qua VTCB
Vận tốc cực đại qua VTCB lần đầu:
Công thức tính chu kì của con lắc vướng đinh - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính chu kì của con lắc vướng đinh. Hướng dẫn chi tiết.
Gọi chiều dài dây treo như hình:
Dao động của con lắc gồm hai giai đoạn:
+ Nửa dao động với chu kì
+ Nửa dao động với chu kì
Chu kì dao động của con lắc
; với là chukì con lắc vướng đinh
Công thức tính biên độ dài và biên độ góc sau khi vướng đinh - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính biên độ dài và biên độ góc sau khi vướng đinh. Hướng dẫn chi tiết.
Gọi là biên độ góc cực đại ứng với chiều dài dây là ;
là biên độ góc cực đại ứng với chiều dài dây là
Gọi là biên độ dài cực đại ứng với chiều dài dây là ;
là biên độ dài cực đại ứng với chiều dài dây là
Công thức :
;
Chứng minh :
Công thức chu kì của con lắc thay đổi do lực Acimet -vật lý 12
Vật lý 12.Công thức chu kì của con lắc thay đổi do lực Acimet . Hướng dẫn chi tiết.
Lực đẩy Acsimet :
là khối lượng riêng của môi trường vật dao động , V là thể tích vật chiếm chỗ .
Với
Khi :
Khi :
Chu kì mới :
Công thức tính chu kì của con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính chu kì của con lắc trên mặt phẳng nghiêng. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức
Với T : Chu kì con lắc lò xo trên mặt nghiêng
: Độ biến dạng ban đầu của lò xo
g: Gia tốc trong trường
k : Độ cứng của lò xo
m: Khối lượng của vật
: Góc nghiêng
Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức :
Độ giảm năng lượng của dao động sau 1 chu kì :
Sau N chu kì
Năng lượng cần cung cấp sau N chu kì :
Công suất cung cấp năng lượng:
Lực căng dây cực đại của con lắc đơn - vật lý 12
hay
Vật lý 12.Lực căng dây cực đại của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ở VTCB: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn - vật lý 12
hay
Vật lý 12.Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn . Hướng dẫn chi tiết.
Khi vật ở Biên: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng - vật lý 12
Vật lý 12.Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
Độ giãn hoặc nén ban đầu của lò xo
x : Li độ của vật
m: Khối lượng của lò xo
Gia tốc trọng trường
Góc nghiêng của mặt phẳng
Chiều dài của lò xo trong quá trình dao động
A: Biên độ của dao động
k : Độ cứng của lò xo
Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên . Hướng dẫn chi tiết.
Lực điện :
Với : Cường độ điện trường
Hiệu điện thế
Khoảng cách
Khi :
; , là góc lệch theo phương đứng
Khi
Chu kì mới :
Phương trình chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Phương trình chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
1. Rơi tự do
a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.
b/Đặc điểm:
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : hướng xuống.
+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất
2. Phương trình rơi rự do:
a/Công thức
Với là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.
+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.
b/Chứng minh:
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t:
+ Độ cao vật lúc này :
Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.
Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất
Vật lý 10.Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất.
Tại vị trí ban đầu vật có
gốc tại mặt đất
Tại vị trí chạm đất :
BTCN cho vật tại A và D
BTCN cho vật tại A, B
B là vị trí cao nhất
Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc tại mặt đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vị trí A và E
Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc tại mặt đất
Gọi E là vị trí có
BTCN tại A và E
Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại
Vật lý 10.Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn gốc thế năng tại đất
Gọi E là vị trí có
BTCN cho vật tại vị trí A và E
Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet
Vật lý 10.Áp suất khối khí chịu bởi lực Acsimet.
D : là khối lượng riêng của chất lỏng
: là độ sâu của khối khí so với mặt thoáng chất lỏng
: là áp suất khối khí
Công thức mao dẫn
Vật lý 10.Công thức mao dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
1.Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Bề mặt chất lỏng có dạng khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng khum lồi khi thành bình không dính ướt.
2.Hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng trong ống có đường kính nhỏ sẽ dâng cao hơn , hoặc hạ thấp hơn mức chất lỏng bên ngoài ống.
Các ống xảy ra hiện tượng mao dẫn là ống mao dẫn.
3.Công thức mao dẫn
chiều cao cột nước trong ống.
suất căng bề mặt.
khối lượng riêng của nước.
gia tốc trọng trường.
đường kính ống.
Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều
Vật lý 11.Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chọn chiều dương từ bản dương sang âm
Với những hạt có khối lượng rât rất nhỏ như electron ,
Ta có thể bỏ qua trọng lực
+ Khi điện tích chuyển động nhanh dần đều a > 0
+ Khi điện tích chuyển động chậm dần đều a <0
Với những hạt có khối lượng đáng kể vật chịu thêm trọng lực
lấy + khi lực điện cùng chiều trọng lực
lấy - khi lực điện ngược chiều trọng lực
Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.
Vật lý 10. Bài toán xác định độ sâu của giếng hoặc hang động khi biết thời gian từ lúc thả rơi vật đến khi nghe được âm thanh vọng lại.
Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:
Thế (1) vào (2) Từ đây ta có
Chú thích:
: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên .
thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng .
: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng .
: vận tốc truyền âm trong không khí .
: gia tốc trọng trường
: độ sâu của giếng hoặc hang động
Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do
Vật lý 10. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Tốc độ bão hòa của vật chuyển động trong chất lỏng - Vật lý 10
Vật lý 10.Tốc độ bão hòa của vật chuyển động trong chất lỏng - Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
là tốc độ bão hòa (m/s);
g là gia tốc trọng trường (m/);
σ là khối lượng riêng của quả cầu (kg/);
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/).
Tầm ném xa của chuyển động ném xiên
Vật lý 10. Tầm ném xa của chuyển động ném xiên. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).
Tầm cao của chuyển động ném xiên
Vật lý 10. Tầm cao của chuyển động ném xiên. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).
g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/).