Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắn đơn có chiều dài l. Tìm giá trị và viết kết quả của g.
Dạng bài: Vật lý 10. Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l. Tìm giá trị và viết kết quả của g. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l. Mối quan hệ giữa g, T và l là
Trong một thí nghiệm, đo được:
l = (0,55 ± 0,02) m; T = (1,50 ± 0,02) s.
Tìm giá trị và viết kết quả của g.
Công thức liên quan
Sai số tuyệt đối của phép đo
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối của phép đo.
Trong đó:
là sai số tuyệt đối trung bình.
là sai số dụng cụ, được lấy bằng 1 hoặc ½ của ĐCNN.
Sai số tỉ đối
Vật lý 10. Sai số tỉ đối. Hướng dẫn chi tiết.
Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phép đo.
là giá trị trung bình của phép đo.
- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Cách ghi kết quả đo
Vật lý 10. Cách ghi kết quả đo
Kết quả đo đại lượng A được khi dưới dạng một khoảng giá trị:
hoặc
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phéo đo thường viết tới chữ số có nghĩa tới đơn vị của ĐCNN trên dụng cụ đo.
là giá trị trung bình của phép đo được viết đến bậc thập phân tương ứng với .
Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Vật lý 10. Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
Biến số liên quan
Sai số tuyệt đối trung bình
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối trung bình.
Khái niệm:
Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên và được tính:
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo
Sai số tuyệt đối của phép đo
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối của phép đo
Khái niệm:
Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo.
Sai số dụng cụ
Vật lý 10. Sai số dụng cụ
Khái niệm:
Sai số do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ gây ra gọi là sai số dụng cụ hoặc sai số hệ thống.
Đơn vị đo: theo đại lượng cần đo
Các câu hỏi liên quan
Khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm. Biết dòng điện chạy qua khung bằng 2 A. Tính độ lớn cảm ứng từ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 10 cm, BC = 20 cm, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dung lên khung bằng 0,02 Nm, biết dòng điện chạy qua khung bằng 2 A. Độ lớn cảm ứng từ là
Một khung dây dẫn hình chữ nhật diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều. Tính số vòng dây trong khung.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một khung dây dẫn hình chữ nhật diện tích 20 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4. T. Khi cho dòng điện 0,5 A chạy qua khung thì mômen lực từ cực đại tác dụng lên khung là 0,4. N.m. Số vòng dây trong khung là
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 10 cm, BC = 5 cm gồm 20 vòng dây. Tính độ lớn momen lực từ tác dụng lên khung dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 10 cm, BC = 5 cm, gồm 20 vòng dây nối tiếp nhau có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng, dòng điện 1 A đi qua mỗi vòng dây và hệ thống đặt trong từ trường đều B = 0,5T sao cho véctơ pháp tuyến của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30°. Mômen lực từ tác dụng lên khung có độ lớn
Một khung dây dẫn tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một khung dây dẫn tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện 10 A chạy qua, khung dây đặt trong từ trường đều đường sức từ song song với mặt phẳng của khung, B = 0,2T. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là
Một khung dây dẫn tròn bán kính 5 cm gồm 75 vòng đặt trong từ trường đều có B = 0,25 T. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một khung dây dẫn tròn bán kính 5 cm gồm 75 vòng đặt trong từ trường đều có B = 0,25 T. Mặt phẳng khung làm với đường sức từ góc 60°, mỗi vòng dây có dòng điện 8 A chạy qua. Tính mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây.