Giải thích tại sao một số giày được thiết kế với một lò xo rất nhỏ nằm dưới đế (Hình 22P.2).
Dạng bài: Vật lý 10. Giải thích tại sao một số giày được thiết kế với một lò xo rất nhỏ nằm dưới đế (Hình 22P.2). Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Giải thích tại sao một số giày được thiết kế với một lò xo rất nhỏ nằm dưới đế (Hình 22P.2).
Công thức liên quan
Công thức xác định độ lớn lực đàn hồi.
Vật lý 10. Lực đàn hồi và định luật Hooke. Hướng dẫn chi tiết.
Định luật Hooke:
1.Phát biểu
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
2.Đặc điểm
- Phương của lực: lực đàn hồi có phương dọc trục lò xo.
- Chiều của lực:
+ Lực đàn hồi ở đầu không cố định ngược chiều với chiều biến dạng của lò xo (hướng về vị trí không biến dạng).
+ Lực đàn hồi tác dụng lên hai đầu có cùng độ lớn nhưng ngược hướng nhau .
- Độ lớn: tuân theo định luật Hooke.
- Dấu trừ trong công thức thể hiện lực đàn hồi luôn chống lại tác nhân gây ra biến dạng của nó.
- Nếu chỉ tính độ lớn ta có Fđh=k.∆l
Chú thích:
: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
Biến số liên quan
Độ cứng lò xo
Vật lý 10. Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
Chiều dài tự nhiên của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chiều dài tự nhiên của lò xo là chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa có bất cứ lực gì hay vật gì tác dụng vào.
Đơn vị tính: mét ()
Chiều dài của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Chiều dài của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là chiều dài của lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng (VTCB).
Đơn vị tính: mét ()
Độ biến dạng của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến dạng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Đơn vị tính: mét ()
Lực đàn hồi - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực đàn hồi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Một hòn đá được thả rơi vào chất lỏng. Sau một khoảng thời gian, người ta quan sát thấy hòn đá chuyển động thẳng đều. Hình 12.3 đã biểu diễn đủ các lực tác dụng lên vật chưa?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn đá được thả rơi vào chất lỏng. Sau một khoảng thời gian, người ta quan sát thấy hòn đá chuyển động thẳng đều. Khi đó, các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như Hình 12.3. Hình 12.3 đã biểu diễn đủ các lực tác dụng lên vật chưa? Nếu chưa, hãy bổ sung và tính độ lớn của lực còn thiếu.
Khi có hai vectơ lực F1 và F2 đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F có thể như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi có hai vectơ lực và đồng quy, tạo thành hai cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực có thể
A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kỳ của hình bình hành.
B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
C. có độ lớn .
D. cùng chiều với hoặc .
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1 và F2?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực ?
A. Hình 1 B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Hai lực F1, F2 song song cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực F1 là 18 N và của lực F là 24 N. Hỏi độ lớn của lực F2 và điểm đặt của lực tổng hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai lực , song song cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực là 18 N và của lực là 24 N. Hỏi độ lớn của lực và điểm đặt của lực tổng hợp cách điểm đặt của lực một đoạn là bao nhiêu?
A. 6 N; 15 cm. B. 42 N; 5 cm. C. 6 N; 5 cm. D. 42 N; 15 cm.