Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Tin tức
Công thức liên quan
Định luật khúc xạ ánh sáng.
Công thức liên quan đến định luật khúc xạ ánh sáng. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Cầu vòng là sản phẩm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Phát biểu: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi.
Chú thích:
: tia tới; : điểm tới.
: pháp tuyến với mặt phân cách tại .
: tia khúc xạ.
: góc tới; : góc khúc xạ.
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).
Chú thích:
: chiết suất tỉ đối
: góc tới; : góc khúc xạ
Lưu ý:
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
- Nếu thì : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng.
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chiết suất của môi trường (1) chứa tia tới
: góc tới
: chiết suất của môi trường (2) chứa tia khúc xạ
: góc khúc xạ
+ Nếu (môi trường tới chiết quang kém môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
+ Nếu (môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ) thì (tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn).
Điều kiện để có phản xạ toàn phần.
Điều kiện để có phản xạ toàn phần. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện có phản xạ toàn phần
a/Phát biểu: Để có phản xạ toàn phần thì phải thỏa mãn được hai điều kiện.
- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn.
- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn.
b/Điều kiện:
Chú thích
: chiết suất môi trường tới (1)
: chiết suất của môi trường lúc sau (2) ( ánh sáng được truyền ánh sáng từ môi trường truyền (1) )
: góc tới
: góc giới hạn của phản xạ toàn phần
c/Ứng dụng: cáp quang dùng trong truyền thông tin liên lạc, ống nội soi dùng trong y tế, ...
Các công thức lăng kính.
Các công thức lăng kính. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết. Bài tập vận dụng.
Khái niệm: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa,...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên.
Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:
- Góc chiết quang .
- Chiết suất .
Chú thích:
: góc tới; : góc khúc xạ của
: góc ló; : góc khúc xạ của
: chiết suất
Lưu ý:
Trong trường hợp góc nhỏ thì: , .
Do đó: và
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Khái niệm: Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Chú thích:
: góc lệch
: tia tới; : tia ló
: góc chiết quang
Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch của các tia màu qua lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức lăng kính:
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Khi góc nhỏ :
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức lăng kính:
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12
Khi góc lệch đạt cực tiểu
Vật lý 12.Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu. Hướng dẫn chi tiết.
Khi góc lệch đạt cực tiểu : ..
Góc quay và chiều quay của lăng kính để ánh sáng có độ lệch cực tiểu - vật lý 12
Vật lý 12.Góc quay và chiều quay của lăng kính để ánh sáng có độ lệch cực tiểu. Hướng dẫn chi tiết.
Gỉa sử ban đầu ánh sáng chiếu qua lăng kính. ta phải quay lăng kính như thế nào để ánh sáng có góc lệch cực tiểu
Để ánh sáng có góc lệch cực tiểu và giữ hướng tia tới
Khi : thì lăng kính quay sang phải
Khi : thì lăng kính quay sang trái
Với góc quay:
Trong trường hợp ban đầu ánh sáng đạt cực tiểu
Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12
Vật lý 12.Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn. Hướng dẫn chi tiết.
Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:
Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím
Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn
Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn
Bề rộng quang phổ trên màn
Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện của góc tới để không có tia ló ở mặt đối diện. Hướng dẫn chi tiết.
Do nên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.
Xét để xr phản xạ :
Mà
Và
Trong công thức ta dùng radian
Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng - vật lý 12
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng
Vật lý 12.Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh ta có :
Vậy ánh sáng sẽ bị phản xạ hết
Mối liên hệ của góc khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc khi đi từ kk vào môi trường có chiết suất n - vật lý 12
Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng
Khi xiên góc:
Vật lý 12.Mối liên hệ của góc khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc khi đi từ kk vào môi trường có chiết suất n . Hướng dẫn chi tiết.
Khi as chiếu vuông góc : bên dưới chỉ có một màu sáng
Khi chiếu xiên ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:
Theo định luật khúc xạ ta có :
Ta lại có :
Kết luận :
Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng giảm
Từ đỏ đến tím góc lệch càng tăng ;
Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng tăng
Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:
Theo định luật khúc xạ ta có :
Gỉa sử
Khi đó góc lệch :
Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :
Nếu ban đầu ánh sáng không bị tách.
Mối liên hệ giữa các góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc khi đi từ mt n ra không khí - vật lý 12
Vật lý 12.Mối liên hệ giữa các góc khúc xạ của ánh sáng đơn sắc khi đi từ mt n ra không khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ánh sáng đi từ môi trường có n ra kk:
Theo định luật khúc xạ ta có :
Ta lại có :
Kết luận :
Từ đỏ đến tím góc khúc xạ càng tăng
Từ đỏ đến tím góc lệch càng giảm ;
Từ đỏ đến tím góc hợp bởi tia khúc xạ và mặt phân cách càng giảm
Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí:
Th1 :
Theo định luật khúc xạ ta có :
Khi đó góc lệch :
Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :
Nếu ban đầu ánh sáng không bị tách.
Trường hợp tia bị phản xạ :
Tia tím bị phản xạ toàn phần
Trường hợp tia bị phản xạ :
Lúc này tia tím nằm trên mpc
Độ rộng chùm sáng phản xạ qua gương dưới nước - vật lý 12
Vật lý 12.Độ rộng chùm sáng phản xạ qua gương dưới nước. Hướng dẫn chi tiết.
Phía dưới đặt một gương phẳng nên ánh sáng bị phản xạ
Gỉa sử ta chiếu ánh sáng tại I: bể cao
Xét tia đỏ : có ;
Tương tự với tia tím :
Do ánh sáng bị phản nên ánh sáng ló có phương với mặt phân cách như lúc chiếu
Dựng H'D vuông góc với tia ló tím ta được khoảng cách cần tìm
Góc của tia ló ra bản mỏng với mặt bên - vật lý 12
Vật lý 12.Góc của tia ló ra bản mỏng với mặt bên. Hướng dẫn chi tiết.
Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng - vật lý 12
Vật lý 12.Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng. Hướng dẫn chi tiết.
Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:
Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:
Khoảng cách giữa hai tia :
Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ - vật lý 12
Vật lý 12.Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Tại mặt phân cách :
Góc hợp bởi tia tới và tia ló khi đặt gương bên dưới - vật lý 12
Vật lý 12.Góc hợp bởi tia tới và tia ló khi đặt gương bên dưới. Hướng dẫn chi tiết.
Góc giữa hai tia :
Góc lệch của tia tới và tia ló
Vật lý 11.Góc lệch của tia tới và tia ló. Hướng dẫn chi tiết.
Với
góc lệch giữa tia ló và tia tới
góc khúc xạ
góc tới
Góc lệch gữa tia phản xạ và tia khúc xạ
Vật lý 11.Góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Với
là góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ
góc khúc xạ
góc tới
Bài toán khúc xạ khi cho góc lệch
Vật lý 11.Bài toán khúc xạ khi cho góc lệch. Hướng dẫn chi tiết.
Góc lệch giữa tia phản xạ và tia khúc xạ
Định luật khúc xạ ánh sáng
Khi
Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ
Bước 1: Kiểm tra
Khi
Khi
Theo định luật khúc xạ
Bài toán bóng dưới đáy bể
Vật lý 11.Bài toán bóng dưới đáy bể. Hướng dẫn chi tiết.
Xét ánh sáng chiếu với góc tới i
+ Khi cột bằng chiều cao bể
+ Khi cột cao hơn chiều cao bể
Sẽ tạo thành bóng trên mặt nước và bóng dưới mặt nước
Với
Độ rộng chùm tia ló qua bản mặt song song
Vật lý 11.Độ rộng chùm tia ló qua bản mặt song song. Hướng dẫn chi tiết.
Độ rộng chùm tia trong môi trường 1:
Độ rộng chùm tia trong môi trường 2:
Mà
Với
Bài toán ảnh của vật ở dưới môi trường nước
Vật lý 11.Bài toán ảnh của vật dưới môi trường nước. Hướng dẫn chi tiết.
Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : nước sang không khí
Giao điểm tạo bởi kéo dài tia ló và pháp tuyến tạo ra ảnh
Vị trí ảnh :
Vị trí thật của vật :
Khi góc tới mắt nhỏ
Bài toán ảnh của vật trong không khí
Vật lý 11.Bài toán ảnh của vật trong không khí. Hướng dẫn chi tiết.
Ánh sáng truyền từ vật đến mắt : không khí đến nước
Độ cao thật của vật :
Độ cao của ảnh :
Do
Góc tới mắt nhỏ :
Góc lệch giữa tia tới và tia phản xạ
Vật lý 11.Góc lệch giữa tia tới và tia phản xạ .
Với
góc lệch giữa tia tới và tia phản xạ
góc tới
Góc lệch cực tiểu khi qua lăng kính
Vật lý 11.Góc lệch cực tiểu khi qua lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Góc lệch cực tiểu khi ,
Bạn có thể thích
Năng lượng photon kích thích - Vật lý 12
Vật lý 12. Năng lượng photon kích thích. Hướng dẫn chi tiết.
Bước sóng photon kích thích - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng photon kích thích. Hướng dẫn chi tiết.