Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12
Vật lý 12.Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:
Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím
Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn
Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn
Bề rộng quang phổ trên màn
Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:
Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím
Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn
Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn
Bề rộng quang phổ trên màn
Tin tức
Hằng số liên quan
Biến số liên quan
Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc khúc xạ
Vật lý 11.Góc khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Bề rộng quang phổ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bề rộng quang phổ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Quang phổ là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Ta có thể thu được quang phổ bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính và phía sau lăng kính ta đặt một màn hoặc chiếu xiên góc ánh sáng trắng qua mặt phân cách giữa hai môi trường bên dưới đặt một màn.
Đơn vị tính: mét
Khoảng cách từ lăng kính tới màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ lăng kính tới màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ lăng kính tới màn là khoảng cách từ đường phân giác của lăng kính tới màn.
Đơn vị tính: mét
Góc lệch của tia tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc lệch của tia tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là góc hợp bởi tia ló và tia tới của ánh sáng màu tím.
- Khi tán sắc qua lăng kính thì tia tím lệch nhiều nhất.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Góc lệch của tia ló - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc lệch của tia đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là góc hợp bởi tia ló và tia tới của ánh sáng màu đỏ.
- Khi tán sắc qua lăng kính thì tia đỏ lệch ít nhất.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Bạn có thể thích
Tìm phương trình dòng điện bằng số phức - Vật lý 12
Vật lý 12.Tìm phương trình dòng điện bằng số phức. Hướng dẫn chi tiết.
Tìm phần tử trong mạch bằng số phức - Vật lý 12
Vật lý 12.Tìm phần tử trong mạch bằng số phức. Hướng dẫn chi tiết.