Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Tin tức
Công thức liên quan
Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12
Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.
Chết suất mt với as :
Vật lý 12.Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính
Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc
+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .
+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.
+
Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i :
Ứng dụng : cầu vồng
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức lăng kính:
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức lăng kính:
góc nhỏ :
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính - vật lý 12
Tại mặt bên :
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị phản xạ
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị ló
Vật lý 12.Xác định tia bị ló và không bị ló qua mặt bên của lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Bước 1: Xác định góc của ánh sáng có chiết suất n trong lăng kính
Bước 2 : Xác định góc giới hạn của ánh sáng chiết suất n
với ánh sáng có chiết suất n
: Ánh sáng n bị ló
: Ánh sáng n bị ló ra ngoài
: Tia ló đi theo mặt phân cách
Bước 3: So sánh chiết suất của các màu
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị phản xạ
Ánh sáng có chiết suất từ : sẽ bị ló
Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn - vật lý 12
Vật lý 12.Bề rộng quang phổ trên màn khi góc lớn. Hướng dẫn chi tiết.
Bước 1 : Xác định góc ló của tia đỏ và tím:
Bước 2: Xác định góc lệch của tia đỏ và tia tím
Bước 3: Xác định bề rộng quang phổ trên màn
Với h là khoảng cách từ tia phân giác của lăng kính tới màn
Bề rộng quang phổ trên màn
Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ - vật lý 12
Vật lý 12.Bề rộng quang phổ trên màn khi góc nhỏ . Hướng dẫn chi tiết.
Khi góc nhỏ :
Khi đó bề rộng quang phổ trên màn:
Điều kiện của góc tới để không có tia ló mặt ở đối diện - vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện của góc tới để không có tia ló ở mặt đối diện. Hướng dẫn chi tiết.
Do nên nếu tia màu đỏ bị phản xạ thì các tia còn lại cũng đều bị phản xạ.
Xét để xr phản xạ :
Mà
Và
Trong công thức ta dùng radian
Mở rộng nếu chùm sáng có những chiết suất bất kì ta chọn ánh sáng có chiết suất thấp nhất.
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng - vật lý 12
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng
Vật lý 12.Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần của chùm sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Chứng minh ta có :
Vậy ánh sáng sẽ bị phản xạ hết
Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ánh sáng đi từ môi trường kk vào môi trường n:
Theo định luật khúc xạ ta có :
Gỉa sử
Khi đó góc lệch :
Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :
Nếu ban đầu ánh sáng không bị tách.
Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí:
Th1 :
Theo định luật khúc xạ ta có :
Khi đó góc lệch :
Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :
Nếu ban đầu ánh sáng không bị tách.
Trường hợp tia bị phản xạ :
Tia tím bị phản xạ toàn phần
Trường hợp tia bị phản xạ :
Lúc này tia tím nằm trên mpc
Khoảng cách giữa tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khi chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính: Thì trên trục chính ta thu được quang phổ dài 1 đoạn
Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ - vật lý 12
Vật lý 12.Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Tại mặt phân cách :
Tỉ số của tiêu cự ánh sáng đỏ với ánh sáng tím - vật lý 12
Vật lý 12.Tỉ số của tiêu cự ánh sáng đỏ với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
tương tự
Với là độ tụ của thấu kính
Vậy tiêu cự của thấu kính tỉ lệ nghịch với chiết suất ánh sáng qua kính
Bạn có thể thích
Cường độ dòng điện pha và hiệu điện thế pha - Vật lý 12
Vật lý 12.Cường độ dòng điện pha và hiệu điện thế pha. Hướng dẫn chi tiết.
Dòng điện qua dây trung hòa - Vật lý 12
Vật lý 12. Dòng điện qua dây trung hòa. Hướng dẫn chi tiết.