Hai đầu xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 km/h và 60 km/h. Người quan sát đứng ở đầu máy thứ hai sẽ thấy đầu máy thứ nhất chuyển động với tốc độ bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Hai đầu xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 km/h và 60 km/h. Người quan sát đứng ở đầu máy thứ hai sẽ thấy đầu máy thứ nhất chuyển động với tốc độ bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai đầu xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 km/h và 60 km/h. Người quan sát đứng ở đầu máy thứ hai sẽ thấy đầu máy thứ nhất chuyển động với tốc độ bao nhiêu? hướng nào?
Công thức liên quan
Công thức cộng vận tốc.
Vật lý 10. Công thức cộng vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc tuyệt đối của vật 1 so với vật 3.
: vận tốc tương đối của vật 1 so với vật 2.
: vận tốc kéo theo đối của vật 2 so với vật 3.
Ta có:
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Vận tốc tương đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tương đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2.
Ví dụ: thuyền đang chuyển động so với nước.
Đơn vị tính:
Vận tốc kéo theo - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc kéo theo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc kéo theo của vật 2 với vật 3.
Ví dụ: nước đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Vận tốc tuyệt đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tuyệt đối của vật 1 với vật 3.
Ví dụ: con thuyền đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một ôtô tải khối lượng 5 tấn và một ôtô con khối lượng 1300 kg chuyển động cùng chiều trên đường. Tính động năng của mỗi ôtô. Động năng của ôtô trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô tải khối lượng 5 tấn và một ôtô con khối lượng 1300 kg chuyển động cùng chiều trên đường, chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 54 km/h. Tính:
a) Động năng của mỗi ô tô.
b) Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải.
Một viên đạn m = 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s. Tính động năng của viên đạn khi rời nòng súng và lực đẩy trung bình của thuốc súng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn m = 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s. Biết nòng súng dài 0,8 m.
a) Tính động năng của viên đạn khi rời nóng súng và lực đẩy trung bình của thuốc súng.
b) Sau khi ra khỏi nòng súng, viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30 cm, vận tốc khi ra khỏi tấm gỗ giảm còn 10 m/s. Tính lực cản trung bình của gỗ.
Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s. Tính lực cản trung bình của gỗ. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s.
a) Viên dạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Tính lực cản trung bình của gỗ.
b) Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ.
Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 trong mặt phẳng và có phương vuông góc với nhau. Động năng của vật bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, vật chịu tác dụng của hai lực trong mặt phẳng và có phương vuông góc với nhau. Khi vật dịch chuyển được 2 m từ trạng thái nghỉ thì động năng của vật bằng bao nhiêu? Biết = 5 N.