Hai địa điểm A và B cách nhau theo đường chim bay bằng 60km. Một ô tô đi từ A đến B thì độ dời của ô tô là?
Dạng bài: Vật lý 10. Độ dời trong chuyển động cơ học. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai địa điểm A và B có khoảng cách theo đường chim bay bằng . Một ô tô đi từ A đến B thì độ dời của ô tô:
Công thức liên quan
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)
Vật lý 10. Công thức xác định độ dời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.
Đơn vị tính: m, km, cm.
Chú thích:
: là độ dời của vật (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).
Chuyển động cơ và chất điểm
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.
Vật lý 10. Khái niệm chuyển động cơ và chất điểm. Hướng dẫn chi tiết.
1.Khái niệm chuyển động cơ
Định nghĩa : Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian.
Ví dụ :
+ Chuyển động của người đi xe đạp so với tòa nhà bên đường.
+ Chuyển động của các cây kim đồng hồ với nhau
2.Khái niệm chất điểm
a/Định nghĩa :Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó.
b/Ý nghĩa :Chất điểm dùng trong tìm vị trí của vật trong chuyển động khi bỏ qua những yếu tố kích thước.
+ Những vật được xem là chất điểm ta biểu diễn vật là những chấm.
+ Chất điểm có những đặc trưng như vận tốc, hướng, tọa độ ban đầu, thời gian chuyển động của vật.
3.Khái niệm quỹ đạo chuyển động
Quỹ đạo chuyển động là tập họp tất cả những điểm mà vật đã đi qua trong quá trình chuyển động.
Sau khi chú chim bay qua xong có những chấm nhỏ để lại trên bầu trời.
Đó là quỹ đạo chuyển động của chú chim.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dịch chuyển - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Tìm năng lượng dao động của vật biết hệ dao động như hình vẽ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Cho hệ dao động (h.vẽ). Biết =10N/m; =15N/m; m=100g. Tổng độ giãn của 2 lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí để lò xo 2 không nén, không giãn rồi thả ra. Vật dao động điều hoà .Năng lượng dao động của vật là
Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là
Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu E = 0,0225J để quả nặng dao động điều hoà theo phương đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/. Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng
Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Con lắc lò xo dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi động năng và thế năng theo thời gian cho ở hình vẽ. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là
Cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Biên độ dao động là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/. Biên độ dao động của vật là