Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần của các sóng:
Dạng bài: Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần của các sóng: Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho các sóng sau:
- Ánh sáng hồng ngoại.
- Sóng siêu âm.
- Tia rơn ghen.
- Sóng cực ngắn dùng cho truyền hình.
Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần
Công thức liên quan
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu đỏ.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng màu lớn nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Tần số của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng đỏ là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng đỏ.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng tím là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng tím.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Vật lý 12. Trắc nghiệm lý thuyết. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là Uo. Phát biểu nào sau đây là SAI?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là . Phát biểu nào sau đây là SAI?
Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là khi nào
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến hiệu điện thế . Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).
Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là