Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
Dạng bài: Vật lý 12. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là? Dao động điện từ. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Công thức liên quan
Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện áp - vật lý 12
Công thức độc lập với thời gian giữa cường độ dòng điện và điện áp. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Dòng điện và điện áp trong mạch là hai đại lượng vuông pha nhau, trong đó sớm pha so với .
Chú thích:
: điện áp tức thời
: điện áp cực đại
: cường độ dòng điện tức thời
: cường độ dòng điện cực đại
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Ampe (A)
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là điện áp (hiệu điện thế) cực đại trọng mạch.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Hai nguồn điện có cùng E và r được mắc với R = 11 ôm. Hình a thì cường độ dòng điện qua R là 0,4 A còn Hình b thì cường độ chạy qua R là 0,25 A. Tính E và r.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
Hai nguồn điện có E1 = 4 V, r1 = 2 ôm và E2 = 3 V, r2 = 3 ôm được mắc với R thành mạch điện kín. Tính R để không có dòng điện chạy nguồn E2.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là = 4 V, = 2 Ω và = 3 V, = 3 Ω được mắc với biến trở R thành mạch điện kín theo sơ đồ như hình vẽ. Để không có dòng điện chạy qua nguồn thì giá trị của biến trở là?
Bộ nguồn 8 acquy, mỗi cái có E = 2 V, r = 0,4 ôm mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn 6 V - 6 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 6 ôm, R3 = 4 ôm, R4 = 4 ôm. Tính UAM.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acquy, mỗi cái có suất điện động 2V, điện trở trong 0,4Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp, đèn dây tóc Đ loại 6V – 6W, = 0,2 Ω, = 6 Ω, = 4 Ω, = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M là
Mạch điện có E1 = 6 V, E2 = 2 V, r1 = r2 = 0,4 ôm. Đèn dây tóc Đ là 6 V - 3 W, R1 = 0,2 ôm, R2 = 3 ôm, R3 = 1 ôm, R4 = 4 ôm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó = 6 V, = 2 V, = 0,4 Ω. Đèn dây tóc Đ là 6V – 3W, = 0,2Ω, = 3 Ω, = 1 Ω, = 4 Ω. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là
Bộ nguồn gồm 12 acquy có E = 2 V, r = 0,1 ôm, được mắc hỗn hợp đối xứng. R = 0,3 ôm được mắc vào hai cực của bộ nguồn. Để cường độ dòng điện chạy qua R cực đại thì.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở R = 0,3Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì