Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 12. Năng lượng của dao động điện từ. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Một mạch dao động gồm một tụ có và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là . Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là
Công thức liên quan
Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC - vật lý 12
Công thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.
Chú thích:
: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện từ của mạch dao động
Biến số liên quan
Năng lượng điện trường
Năng lượng điện trường là gì? Đơn vị tính năng lượng điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule
Năng lượng từ trường
Năng lượng từ trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: Joule
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ)
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ). Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ) là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Viên đạn khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,002 s. Tính lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Viên đạn khối lượng 20 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,002 s. Sau khi xuyên qua cánh cửa vận tốc của đạn còn 300 m/s.Tính lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn.
Một viên đạn 10 g chuyển động với vận tốc 1000 m/s xuyên qua tấm gỗ. Sau đó vận tốc của viên đạn là 500 m/s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của tấm gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn 10 g chuyển động với vận tốc 1000 m/s xuyên qua tấm gỗ. Sau đó vận tốc của viên đạn là 500 m/s, thời gian viên đạn xuyên qua tấm gỗ là 0,01 s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của tấm gỗ.
Bắn một viên đạn có khối lượng 10 g theo phương nằm ngang vào một mẫu gỗ có khối lượng 390 g đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tính vận tốc của đạn trước khi mắc vào gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Bắn một viên đạn có khối lượng 10 g theo phương nằm ngang vào một mẫu gỗ có khối lượng 390 g đặt trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của đạn trước khi mắc vào gỗ.
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Xét viên đạn có khối lượng m1 = 5 g, m2 = 1 kg và h = 5 cm. Tính vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h (Hình 19.3). Xét viên đạn có khối lượng = 5 g, khối gỗ có khối lượng = 1 kg và h = 5 cm. Lấy g = 9,8 m/. Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Tính vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.
b) Tính tốc độ ban đầu của viên đạn.
Vật 500 g chuyển động với vận tốc 4 m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300 g đang đứng yên. Tìm vận tốc của 2 vật sau va chạm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật 500 g chuyển động với vận tốc 4 m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300 g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của 2 vật sau va chạm.