Vật lý 11.Dòng điện qua chất bán dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
1/Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
Bán dẫn loại n là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích âm.
Bán dẫn loại p là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích dương.
2/Electron và lỗ trống
Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.
Electron dẫn là electron bị bứt ra khỏi mối liên kết, trở nên tự do và trở thành hạt tải điện.
Lỗ trống là vị trí của electron khi bị bứt ra (cũng được xem là điện tích dương).
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường.
LỚP CHUYỂN TIẾP P-N
1/Định nghĩa:
Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền bán dẫn loại p và miền bán dẫn loại n trên một tinh thể bán dẫn.( Còn gọi là lớp nghèo)
Dòng điện chỉ chạy qua được lóp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n, nên lớp chuyển tiếp p-n được dùng làm điôt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
2/Đặc điểm: Các electron dẫn và các lỗ trống ở lớp tiếp giáp ghép cặp với nhau dẫn đến giảm mật độ hạt tải điện nên điện trở của lớp nghèo rất lớp.
3/Dòng điện trong lớp nghèo
Trong lớp nghèo, có điện trường tiếp xúc từ n sang p .
Khi điện trường đặt vào p-n ,lỗ trống dẫn cùng chiều E, electron dẫn ngược chiều E.
Khi điện trường đặt vào n-p, lớp nghèo mở rộng.
3/Hiện tượng phun hạt tải điện
Hiện tượng phun hạt tải điện là hiện tượng khi hạt đi theo chiều thuận, có sự phun hạt từ vùng này sáng vùng khác.
4/Ứng dụng : ,Tranzito Điot bán dẫn