Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
Dạng bài: Vật lý 10. Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết
Tin tức
Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
Công thức liên quan
Nguyên lý I nhiệt động lực học.
Vật lý 10. Nguyên lý I nhiệt động lực học. Hướng dẫn chi tiết kèm bài tập.
Phát biểu: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Quy ước về dấu:
: Hệ nhận nhiệt lượng.
: Hệ truyền nhiệt lượng.
: Hệ nhận công.
: Hệ thực hiện công.
Quy ước dấu.
Biến số liên quan
Công - Vật lý 10
A
Vật lý 10. Công. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc .
Đơn vị tính: Joule (J)
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Độ biến thiên nội năng
Vật lý 10. Độ biến thiên nội năng. Bài tập chi tiết và công thức.
Khái niệm:
- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
- Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Trong mạch LC khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng nhau. Xác định tỉ số dòng điện trong mạch thứ nhất và mạch thứ hai là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là , của mạch thứ hai là . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
Hệ thức liên hệ giữa u và i trong mạch dao động LC là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
Tần số dao động được tính theo công thức nào sao đây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là . Tần số dao động được tính theo công thức
Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là