Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào sau đây?
Dạng bài: Vật lý 11. Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào sau đây?
Công thức liên quan
Dòng điện qua chất bán dẫn
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron dẫn ngược chiều điện trường và của lỗ trống cùng chiều điện trường.
Vật lý 11.Dòng điện qua chất bán dẫn. Hướng dẫn chi tiết.
HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
1/Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
Bán dẫn loại n là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích âm.
Bán dẫn loại p là chất bán dẫn có hạt tải điện mang điện tích dương.
2/Electron và lỗ trống
Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống.
Electron dẫn là electron bị bứt ra khỏi mối liên kết, trở nên tự do và trở thành hạt tải điện.
Lỗ trống là vị trí của electron khi bị bứt ra (cũng được xem là điện tích dương).
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường.
LỚP CHUYỂN TIẾP P-N
1/Định nghĩa:
Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền bán dẫn loại p và miền bán dẫn loại n trên một tinh thể bán dẫn.( Còn gọi là lớp nghèo)
Dòng điện chỉ chạy qua được lóp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n, nên lớp chuyển tiếp p-n được dùng làm điôt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
2/Đặc điểm: Các electron dẫn và các lỗ trống ở lớp tiếp giáp ghép cặp với nhau dẫn đến giảm mật độ hạt tải điện nên điện trở của lớp nghèo rất lớp.
3/Dòng điện trong lớp nghèo
Trong lớp nghèo, có điện trường tiếp xúc từ n sang p .
Khi điện trường đặt vào p-n ,lỗ trống dẫn cùng chiều E, electron dẫn ngược chiều E.
Khi điện trường đặt vào n-p, lớp nghèo mở rộng.
3/Hiện tượng phun hạt tải điện
Hiện tượng phun hạt tải điện là hiện tượng khi hạt đi theo chiều thuận, có sự phun hạt từ vùng này sáng vùng khác.
4/Ứng dụng : ,Tranzito Điot bán dẫn
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị Hình 23.4. Lấy g = 9,8 m/.
a) Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.
b) Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
c) Tính độ cứng của lò xo.
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì chiều dài là 25 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì có chiều dài là 25 cm. Nếu treo thêm vào lò xo có khối lượng 500 g thì chiều dài lò xo lúc này là 30 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên l0 = 27 cm. Khi móc một vật có khối lượng P1 = 5 N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng P2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên = 27 cm. Khi móc một vật có trọng lượng = 5 N thì lò xo dài = 44 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng thì lò xo dài = 35 cm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng .
Một lò xo nhỏ có khối lượng không đáng kể, được treo vào điểm cố định O có chiều dài tự nhiên l0. Treo thêm một vật có khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được lúc này là 32 cm. Tính k và l0.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo nhỏ có khối lượng không đáng kể, được treo vào điểm cố định O có chiều dài tự nhiên . Treo một vật khối lượng m = 100 g vào lò xo thì độ dài lò xo đo được 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được lúc này là 32 cm. Tính k và . Lấy g =10 m/.