Một chất điểm chuyển động dọc theo hải cạnh của một tam giác đều mất 2s. Tìm câu trả lời đúng.
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật chuyển động dọc theo hai cạnh của một tam giác đều. Hãy xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
Tin tức
Một chất điểm chuyển động dọc theo hai cạnh liên tiếp của một tam giác đều cạnh mất . Chọn kết luận sai:
Công thức liên quan
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)
Vật lý 10. Công thức xác định độ dời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.
Đơn vị tính: m, km, cm.
Chú thích:
: là độ dời của vật (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dịch chuyển - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một đường thử nghiệm được xây dựng để chạy thử xe có chiều dài một vòng là 1,10 km. Tính lực tác dụng lên xe trong quá trình chạy thử.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một đường thử nghiệm được xây dựng để chạy thử xe có chiều dài một vòng là 1,10 km. Trong quá trình chạy thử nghiệm, một máy cảm biến ghi lại chiếc xe đang di chuyển ở tốc độ 16,0 m/s. Sau khi hoàn thành hai vòng tiếp theo của đường đua, máy cảm biến ghi lại tốc độ của xe là 289 m/s. Gia tốc của xe khi chạy trên đường thử nghiệm là không đổi và chiếc xe mẫu có khối lượng 1,25 tấn.
a) Tính lực tác dụng lên xe trong quá trình chạy thử.
b) Xe đạt tốc độ tối đa 320 m/s và duy trì được trên đoạn đường thẳng của đường thử nghiệm. So sánh lực phát động và lực cản tác dụng lên xe trong khoảng thời gian này.
Một sợi dây nhẹ, không giãn được vắt qua ròng rọc và treo các vật có khối lượng ở hai đầu dây thì bất kì sự khác biệt nào về khối lượng ở hai đầu dây sẽ làm cho hệ thống tăng lên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một sợi dây nhẹ, không giãn được vắt qua ròng rọc và treo các vật có khối lượng ở hai đầu dây thì bất kì sự khác biệt nào về khối lượng ở hai đầu dây sẽ làm cho hệ thống tăng tốc. Để kiểm tra giả thiết này, một nhóm học sinh đã thực hiện thí nghiệm khảo sát như sau:
- Bố trí thiết bị thí nghiệm như hình 2.6. Ở mỗi vị trí M và N, móc kẹp kẹp 10 miếng thép, mỗi miếng thép có khối lượng 50 g.
- Lần lượt chuyển các miếng thép được kẹp ở M đến kẹp tại N. Nâng N lên cho đến khi M vừa chạm sàn thì thả N ra và đo thời gian t để N chạm sàn. Gửi lại thời gian t và sự khác biệt n giữa số lượng miếng thép ở M và ở N theo mẫu sau:
h = ................ (m) |
|||||
n (miếng) |
t (s) |
a (m/s2) |
|||
lần 1 |
lần 2 |
lần 3 |
Trung bình |
||
2 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
10 |
|
|
|
|
|
a) So sánh gia tốc của M và của N. Nêu cách tính gia tốc a trong bảng ghi kết quả ở trên.
b) Một bạn học sinh nhận xét rằng dù độ chênh lệch khối lượng giữa N và M được thay đổi khi làm thí nghiệm nhưng tổng khối lượng được buộc vào dây không đổi. Vì thế, chênh lệch trọng lượng giữa N và M là độ lớn lực tác dụng lên cả hệ 20 miếng thép và gây ra gia tốc a nên a tỉ lệ thuận với n. Hãy áp dụng biểu thức định luật II Newton lần lượt cho khối lượng treo tại N và tại M để chứng tỏ:
với g là gia tốc rơi tự do và bỏ qua ma sát.
c) Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra lại kết quả trên.
Ta thường nói bông nhẹ hơn sắt. Cách giải thích nào sau đây không đúng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ta thường nói bông nhẹ hơn sắt. Cách giải thích nào sau đây không đúng?
A. Trọng lực tác dụng lên sắt lớn hơn.
B. Khối lượng riêng của bông nhỏ hơn.
C. Mật độ phân tử của sắt lớn hơn mật độ phân tử của bông.
D. Khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của phần bông có cùng thể tích.
Do có khối lượng riêng khoảng 1,29 kg/m3 nên trọng lượng của không khí gây ra áp suất 101 kPa. Bề dày của khí quyển Trái Đất được ước lượng bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Do có khối lượng riêng khoảng 1,29 kg/ nên trọng lượng của không khí gây ra áp suất lên mặt nước biển vào khoảng 101 kPa. Bề dày của khí quyển Trái Đất được ước lượng bằng
A. 7,83 m. B. 7,83 km. C. 78,3 m. D. 78,3 km.
Ba quả cầu bằng thép được nhúng vào trong nước như hình 2.7. Nhận xét nào sau đây là đúng về áp suất của nước lên các quả cầu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ba quả cầu bằng thép được nhúng vào trong nước như hình 2.7. Nhận xét nào sau đây là đúng về áp suât của nước lên các quả cầu?
A. Áp suất lên quả 2 là lớn nhất vì có thể tích lớn nhất.
B. Áp suất lên quả 1 là lớn nhất vì có thể tích nhỏ nhất.
C. Áp suất lên quả 3 là lớn nhất vì sâu nhất.
D. Áp suất lên ba quả như nhau vì cùng bằng thép và cùng ở trong nước.