Một chiếc thuyền đi xuôi dòng 1,6 km rồi quay đầu đi ngược dòng 1,2 km. Tìm tốc độ trung bình, độ dịch chuyển và vận tốc trung bình của thuyền.
Dạng bài: Vật lý 10. Một chiếc thuyền đi xuôi dòng 1,6 km rồi quay đầu đi ngược dòng 1,2 km. Toàn bộ chuyến đi mất 45 phút. Tìm tốc độ trung bình của thuyền, độ dịch chuyển của thuyền, vận tốc trung bình của thuyền. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một chiếc thuyền đi xuôi dòng 1,6 km rồi quay đầu đi ngược dòng 1,2 km. Toàn bộ chuyến đi mất 45 phút. Tìm:
a) Tốc độ trung bình của thuyền.
b) Độ dịch chuyển của thuyền.
c) Vận tốc trung bình của thuyền.
Công thức liên quan
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)
Vật lý 10. Công thức xác định độ dời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.
Đơn vị tính: m, km, cm.
Chú thích:
: là độ dời của vật (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Độ dịch chuyển
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
- Kí hiệu:
- Đơn vị: mét (m)
- Độ dịch chuyển là một đại lượng có thể nhận giá trị âm, dương hoặc bằng không. Trong khi quãng đường đi được là một đại lượng không âm.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dịch chuyển - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một gàu nước có khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1 phút 15 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một gàu nước có khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1 phút 15 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. Lấy g = 10 m/.
Một ôtô có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Tính lực ma sát từ đó suy ra hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô có khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 10,5 kW. Tính lực ma sát từ đó suy ra hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường.
Một xe có khối lượng 1500 kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với tốc độ 36 km/h. Tính công suất của động cơ trong thời gian đó.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe có khối lượng 1500 kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với tốc độ 36 km/h.
a) Tính công của lực kéo động cơ, công của lực ma sát và công của trọng lực khi xe đi được 200 m. Biết = 0,4; g = 10 m/.
b) Tính công suất của động cơ trong thời gian đó.
Một cần trục nâng đều một vật khối lượng 1 tấn lên cao 10 m trong thời gian 30 s. Tính công của lực nâng. Nếu hiệu suất của động cơ là 60%. Tính công suất của động cơ cần trục.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một cần trục nâng đều một vật khối lượng 1 tấn lên cao 10 m trong thời gian 30 s.
a/ Tính công của lực nâng.
b/ Nếu hiệu suất của động cơ là 60%. Tính công suất của động cơ cần trục.
Tác dụng vào vật 2 kg đứng yên một lực không đổi 10 N làm vật trượt theo phương ngang. Công và công suất trung bình của lực ma sát trong thời gian đó.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tác dụng vào vật 2 kg đứng yên một lực không đổi 10 N làm vật trượt theo phương ngang. Sau 2 giây vật có vận tốc 6 m/s, lấy g = 10 m/; hệ số ma sát là μ. Tính:
a/ Công và công suất trung bình của lực tác dụng
b/ Công và công suất trung bình của lực ma sát trong thời gian đó.
c/ Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
d/ Công suất tức thời của lực tác dụng và lực ma sát tại thời điểm 1 giây.