Một dây đàn hồi AB = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Một dây đàn hồi AB = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3cm. Tại điểm M gần A nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Tính khoảng cách AM?. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Một dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là . Tại điểm M gần A nhất có biên độ dao động là . Tính khoảng cách AM?
Công thức liên quan
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
Số bụng : , số nút :
Vật lý 12.Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định. Hướng dẫn chi tiết.
Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Biên độ điểm M cách nút x - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ điểm M cách nút x . Hướng dẫn chi tiết.
biên độ tại M cách nút gần nhất 1 đoạn x.
Hai điểm đối xứng qua nút thì ngược pha
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Vận tốc truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).
- Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
Đơn vị tính:
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô có khối lượng m = 1,20 tấn chuyển động lên trên một con dốc phẳng có độ dài S = 1,50 km/h. Tính thế năng của ô tô ở đỉnh của con dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng m = 1,20 tấn chuyển động lên trên một con dốc phẳng có độ dài S = 1,50 km với vận tốc v = 54,0 km/h. Chiều cao của đỉnh dốc so với mặt phẳng nằm ngang đi qua chân dốc (gốc thế năng nằm ở chân dốc) là h = 30,0 m. Biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/.
a) Tính thế năng của ô tô ở đỉnh con dốc.
b) Lấy gốc thời gian là lúc ô tô ở chân dốc, tìm thời điểm thế năng của ô tô bằng ϵ = 25,0% thế năng của nó tại đỉnh dốc.
c) Xác định công suất của động cơ ô tô biết rằng tỉ số giữa thế năng của ô tô với công mà động cơ của nó thực hiện là η = 90,0%.
Một vật có khối lượng m = 1,00 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 10,0 m so với mặt đất nằm ngang. Tính thế năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 1,00 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 10,0 m so với mặt đất nằm ngang. Vật đừng lại sau khi ngập sâu vào lòng đất một đoạn d = 30,0 cm theo phương thẳng đứng. Biết rằng gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/. Lấy gốc thế năng là mặt đất nằm ngang. Tính
a) Thế năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
b) Công mà mặt đất truyền cho vật.
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Tính thế năng của vật tại A và B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Khi người ta thả vật không vận tốc ban đầu từ điểm A cách mặt sàn nằm ngang một đoạn H = 1,20 m thì vật trượt dọc theo đường cong cho đến khi nó dừng lại tại điểm B cách mặt sàn nằm ngang một khoảng h = 80,0 m. Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/.
a) Tính thế năng của vật tại A và B.
b) Tính công mà sợi cáp kim loại tác dụng lên vật.
Tính động năng của các đối tượng sau: Một giọt nước mưa có khối lượng m1 = 50,0 mg rơi với vận tốc v1 = 5,00 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính động năng của các đối tượng sau:
a) Một giọt nước mưa có khối lượng = 50,0 mg rơi với vận tốc = 5,00 m/s.
b) Một con rùa có khối lượng = 3,50 kg đang bò với vận tốc = 1,00 cm/s.
c) Một viên đạn có khối lượng = 5,00 kg đang bay với vận tốc = 600 m/s.
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 15,0 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60 độ. Tính động năng cực tiểu của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu = 15,0 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc α = . Bỏ qua sức cản của không khí, biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/.
a) Tính động năng ban đầu của vật.
b) Tính động năng cực tiểu của vật trong suốt quá trình chuyển động.
c) Động năng của vật tại thời điểm là bao nhiêu?
d) Động năng của vật khi nó ở độ cao h là bao nhiêu?