Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình vẽ. Trên hình đã biểu diễn hai lực. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực.
Dạng bài: Vật lý 10. Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình vẽ. Trên hình đã biểu diễn hai lực. Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực - phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình vẽ. Trên hình đã biểu diễn hai lực.
a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực - phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực.
b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng.
c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.
Công thức liên quan
Định luật III Newton.
Vật lý 10. Định luật III Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B sẽ tác dụng trở lại A một lực. Đây là hai mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
Chú thích:
: lực do vật A tác dụng lên vật B .
: lực do vật B tác dụng lên vật A
Tính chất của lực và phản lực:
- Trong hai lực và , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.
- Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực có cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, nhưng đặt lên hai vật khác nhau. Do đó lực và phản lực không cân bằng nhau, chúng là hai lực trực đối.
Trong hình minh họa chúng ta thấy lực do chân vận động viên tác động vào tường trực đối với lực do tường tác động vào chân vận động viên.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai hòn bi có khối lượng lần lượt và chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang ngược chiều nhau với các vận tốc và . Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này, bỏ qua mọi lực cản.
Xác định khối lượng m1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một vật khối lượng đang chuyển động với với vận tốc đến va chạm với vật hai có khối lượng đang chuyển động với vận tốc , hai vật chuyển động cùng chiều. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc .
Xác định vận tốc các vật sau va chạm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Bắn một hòn bi thép với vận tốc vào một hòn bi ve đang chuyển động ngược chiều với vận tốc biết khối lượng bi thép gấp 5 lần bi ve. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 5 lần bi thép. Vận tốc của vi thép và bi ve sau va chạm lần lượt là
Độ biến thiên động lượng khi vật rơi tự do.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật có khối lượng được thả rơi tự do xuống đất trong thời gian . Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy .
Xác định độ biến thiên động lượng khi vật rơi.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật có khối lượng rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian . Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Cho .