Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với tường một góc 30 độ như hình vẽ. Xác định lực căng dây và phản lực của tường.
Dạng bài: Vật lý 10. Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với tường một góc 30 độ như hình vẽ. Xác định lực căng dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với tường một góc 300 như hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Xác định lực căng dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Công thức liên quan
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại:
Chú thích:
lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).
Tổng hợp của hai lực và cân bằng với trọng lực của vật.
Lực căng dây
Vật lý 10.Lực căng dây. Hướng dẫn chi tiết.
1. Lực căng dây
Định nghĩa : Lực căng dây là lực xuất hiện giữa các phần tử trên dây khi có lực tác dụng làm dây có xu hướng dãn.Lực căng dây phụ thuộc vào chất liệu làm dây.
Kí hiệu : ,đơn vị :
Đặc điểm:
+ Phương : cùng phương với dây khi bị căng.
+ Chiều : ngược chiều hợp lực của ngoại lực tác dụng .
+ Độ lớn: cùng độ lớn với độ lớn hợp lực của ngoại lực.
Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát với ổ trục , lực căng dây có độ lớn như nhau ở các vị trí trên dây.
2. Bài toán ròng rọc
A Ròng rọc cố định B Ròng rọc động
Ròng rọc cố định : có tác dụng thay đổi hướng của lực
Ròng rọc động :có tác dụng giảm lực :
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Câu nào sai trong các câu sau? Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân phải chú ý các điểm sau:
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Câu nào sai trong các câu sau? Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân phải chú ý các điểm sau:
Hãy sắp xếp các thao tác đo nhiệt độ cơ thể thep thứ tự hợp lý
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Các thao tác sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể gồm:
a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.
Dùng nhiệt kế vẽ ở hình không thể đo được nhiệt độ nào sau đây
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Dùng nhiệt kế vẽ ở hình không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?
Xác định phương trình chuyển động ứng với đồ thị sau.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho một vật đang chuyển động thẳng đều có đồ thị chuyển động như sau. Với t được tính bằng giờ và x được tính bằng km.
Hãy xác định phương trình chuyển động của vật.
Xác định phương trình chuyển động ứng với đồ thị sau
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho đồ thị như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, hãy lập phương trình chuyển động của hai xe.