Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong mạch xuất hiện khi nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong một mạch. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong một mạch
Công thức liên quan
Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
Tổng hợp công thức liên quan đến suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Lưu ý:
- Nếu tăng thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.
- Nếu giảm thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch.
Biến số liên quan
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Suất điện động cảm ứng - Vật lý 11
Vật Lý 11.Suất điện động cảm ứng là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Đơn vị tính: Volt
Độ biến thiên từ thông
Độ biến thiên từ thông là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Độ biến thiên từ thông là hiệu số giá trị của từ thông trong mạch kín sau một khoảng thời gian.
Đơn vị tính: Weber
Các câu hỏi liên quan
Một ống hình trụ bán kính 10 cm, một vật nhỏ được đặt áp vào thành trong của bình. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và thành bình là 0,3.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một ống hình trụ bán kính 10 cm, một vật nhỏ được đặt áp vào thành trong của bình. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và thành bình là 0,3. Hỏi ống phải quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc bằng bao nhiêu để vật bám được vào thành trong của bình mà không bị rơi.
Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 60 kg trên một vòng xiếc có bán kính 6,4 m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng 60 kg trên một vòng xiếc có bán kính 6,4 m. Tìm
a) tốc độ tối thiểu của xe để người đi qua điểm cao nhất của vòng xiếc mà không bị rơi.
b) lực ép lên vòng tại vị trí cao nhất với vận tốc 10 m/s.
Hình 5.5 mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Hình 5.5 mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn. Giới hạn đàn hồi của vật là điểm nào trên đồ thị?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm C.
D. Điểm D.
Hình 5.5
Hình 5.6 mô tả đồ thị biểu diễn sự biến thiên của lực tác dụng theo độ biến dạng của một lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Hình 5.6 mô tả đồ thị biểu diễn sự biến thiên của lực tác dụng theo độ biến dạng của một lò xo.
a) Đoạn nào của đồ thị thể hiện tính đàn hồi của lò xo?
b) Thiết lập hệ thức giữa lực tác dụng và độ biến dạng của lò xo khi lò xo có tính đàn hồi.
Hình 5.6
Hình 5.7 mô tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của lò xo A và B theo lực tác dụng.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Hình 5.7 mô tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của lò xo A và B theo lực tác dụng. Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích.
Hình 5.7