Hình 5.7 mô tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của lò xo A và B theo lực tác dụng.
Dạng bài: Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hình 5.7 mô tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của lò xo A và B theo lực tác dụng. Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích.
Hình 5.7
Công thức liên quan
Công thức xác định độ lớn lực đàn hồi.
Vật lý 10. Lực đàn hồi và định luật Hooke. Hướng dẫn chi tiết.
Định luật Hooke:
1.Phát biểu
- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
2.Đặc điểm
- Phương của lực: lực đàn hồi có phương dọc trục lò xo.
- Chiều của lực:
+ Lực đàn hồi ở đầu không cố định ngược chiều với chiều biến dạng của lò xo (hướng về vị trí không biến dạng).
+ Lực đàn hồi tác dụng lên hai đầu có cùng độ lớn nhưng ngược hướng nhau .
- Độ lớn: tuân theo định luật Hooke.
- Dấu trừ trong công thức thể hiện lực đàn hồi luôn chống lại tác nhân gây ra biến dạng của nó.
- Nếu chỉ tính độ lớn ta có Fđh=k.∆l
Chú thích:
: lực đàn hồi (N).
k: độ cứng lò xo (N/m).
∆l: độ biến dạng của lò xo (m)
Biến số liên quan
Độ cứng lò xo
Vật lý 10. Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
Chiều dài tự nhiên của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chiều dài tự nhiên của lò xo là chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa có bất cứ lực gì hay vật gì tác dụng vào.
Đơn vị tính: mét ()
Chiều dài của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Chiều dài của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là chiều dài của lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng (VTCB).
Đơn vị tính: mét ()
Độ biến dạng của lò xo - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến dạng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Đơn vị tính: mét ()
Lực đàn hồi - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực đàn hồi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μm;với 0, 4 μm < λ2 < 0, 75 μm.Tại điểm M trên màn có cùng màu với vân sáng trung tâm là vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng λ1 , bước sóng λ2 có giá trị là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 với 0, 4 2 0, 75 .Tại điểm M trên màn có cùng màu với vân sáng trung tâm là vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng 1 , bước sóng 2 có giá trị là:
Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4; λ2 = 0,6 μm. Tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng A1, đối với ánh sáng có bước sóng 2 ta có
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4 ; 2 = 0,6 . Tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng , đối với ánh sáng có bước sóng 2 ta có:
Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 66μm, λ2. Tại điểm M trên màn vân sáng bậc 2 của ánh sáng có bước sóng 1 trùng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng λ2
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0, 66 , Tại điểm M trên màn vân sáng bậc 2 của ánh sáng có bước sóng 1 trùng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng có bước sóng . Bước sóng có giá trị là:
Điểm M trên màn có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ bao nhiêu biết nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,6 μm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4 ; 2 = 0,6 . Điểm M trên màn có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ là:
Hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1= 0,5m và λ2. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là = 0,5 và 2. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ . Bước sóng 2 là: