Điểm M trên màn có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ bao nhiêu biết nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,6 μm.
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,6 μm. Điểm M trên màn có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ là: Hướng dẫn giải chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Nguồn phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,4 ; 2 = 0,6 . Điểm M trên màn có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm khi có tọa độ là:
Công thức liên quan
Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng - vật lý 12.
Vật lý 12.Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng . Hướng dẫn chi tiết.
Xét vị trí trùng của hai bước sóng
Ta có vị trí trùng của vân sáng
Với là vân của bậc giao thoa ứng với
m,n là những số tối giản , a là một nguyên số bất kỳ
Vị trí trùng trung tâm :
Vị trí trùng kế tiếp ứng với vân sáng bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc với bước sóng .
Vị trí trùng đầu tiên :
Vị trí trùng thứ 2 :
Biến số liên quan
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Vị trí trùng của giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí trùng của giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí trùng là vị trí mà có nhiều vân của các bước sóng khác nhau chồng chập có thể cùng sáng, cùng tối hoặc tối và sáng trùng nhau.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Một hòn đá được ném từ đỉnh của một vách đá thẳng đứng, cao 45 m so với mặt đất. Mất bao lâu để hòn đá đến mặt đất? Nó cách chân vách đá bao xa khi chạm đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn đá được ném từ đỉnh của một vách đá thẳng đứng, cao 45 m so với mặt đất, với vận tốc ban đầu có độ lớn 15 m/s theo phương ngang (hình 1.10). Mất bao lâu để hòn đá đến mặt đất? Nó cách chân vách đá bao xa khi chạm đất?
Một quả bóng được ném theo phương ngang từ đỉnh tháp cao 30 m và chạm đất cách chân tháp 15 m. Tốc độ ban đầu của quả bóng là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng được ném theo phương ngang từ đỉnh tháp cao 30 m và chạm đất cách chân tháp 15 m. Tốc độ ban đầu của quả bóng là bao nhiêu?
Từ mặt đất, một quả bóng được đá đi với vận tốc 15 m/s hợp với phương ngang góc 30 độ. Nó chạm đất cách điểm tìm được đá bao xa?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ mặt đất, một quả bóng được đá đi với vận tốc 15 m/s hợp với phương ngang góc (hình 1.11). Nó chạm đất cách điểm tìm được đá bao xa?
Một quả bóng được ném với tốc độ 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một toà nhà. Mặt bên của toà nhà là thẳng đứng. Bỏ qua lực cản của không khí.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng được ném với tốc độ 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một toà nhà, như trong hình 1.12. Mặt bên của toà nhà là thẳng đứng. Tại một điểm Ð trên đường đi của mình, quả bóng cách mặt bên toà nhà một khoảng x, có vận tốc hợp với phương ngang góc 60°. Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Đối với quả bóng tại điểm đang xét, xác định:
- Độ lớn thành phần thẳng đứng của vận tốc.
- Khoảng cách mà quả bóng đã rơi theo phương thẳng đứng.
- Khoảng cách x theo phương nằm ngang.
b) Đường đi của quả bóng với tốc độ ban đầu theo phương ngang là 8,2 m/s, được biểu diễn lại trong hình 1.13.
Dựa trên hình 1.13, hãy vẽ phác thảo đường đi mới của quả bóng có tốc độ ngang ban đầu
- lớn hơn 8,2 m/s và bỏ qua lực cản không khí.
- bằng 8,2 m/s và có tính đến lực cản của không khí.
Một vật đang chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo mà lực đó đột ngột giảm độ lớn thì gia tốc của vật sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật đang chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo mà lực đó đột ngột giảm độ lớn thì
A. gia tốc của vật không đổi.
B. gia tốc của vật giảm.
C. gia tốc của vật tăng.
D. gia tốc và vận tốc của vật đều giảm.