Một quả bóng được ném với tốc độ 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một toà nhà. Mặt bên của toà nhà là thẳng đứng. Bỏ qua lực cản của không khí.
Dạng bài: Vật lý 10. Một quả bóng được ném với tốc độ 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một toà nhà, như trong hình 1.12. Mặt bên của toà nhà là thẳng đứng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một quả bóng được ném với tốc độ 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một toà nhà, như trong hình 1.12. Mặt bên của toà nhà là thẳng đứng. Tại một điểm Ð trên đường đi của mình, quả bóng cách mặt bên toà nhà một khoảng x, có vận tốc hợp với phương ngang góc 60°. Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Đối với quả bóng tại điểm đang xét, xác định:
- Độ lớn thành phần thẳng đứng của vận tốc.
- Khoảng cách mà quả bóng đã rơi theo phương thẳng đứng.
- Khoảng cách x theo phương nằm ngang.
b) Đường đi của quả bóng với tốc độ ban đầu theo phương ngang là 8,2 m/s, được biểu diễn lại trong hình 1.13.
Dựa trên hình 1.13, hãy vẽ phác thảo đường đi mới của quả bóng có tốc độ ngang ban đầu
- lớn hơn 8,2 m/s và bỏ qua lực cản không khí.
- bằng 8,2 m/s và có tính đến lực cản của không khí.
Công thức liên quan
Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời điểm của vật tính từ lúc thả
Lưu ý:
Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật).
Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: vận tốc của vật theo phương ngang .
: vận tốc của vật theo phương thẳng đứng .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Góc bay của vật so với phương ngang khi ở độ cao h
Phương trình chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Phương trình chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
1. Rơi tự do
a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.
b/Đặc điểm:
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : hướng xuống.
+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất
2. Phương trình rơi rự do:
a/Công thức
Với là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.
+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.
b/Chứng minh:
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t:
+ Độ cao vật lúc này :
Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
Hướng của phản lực bản lề tác dụng vào thanh có hướng nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?
Kết luận nào đúng nhất khi nói về điều kiện cân bằng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đúng nhất?
Vật ở trạng thái cân bằng thì thỏa điều kiện nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và , để vật ở trạng thái cân bằng thì
Lực dời chỗ trên giá thì tác dụng lên vật thay đổi ra sao?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một lực tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực dời chỗ trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn