Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tin tức
Công thức liên quan
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều.
Vật lý 10. Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn chi tiết.
1.Chuyển động thẳng đều
a/Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động của vật có chiều và vận tốc không đổi , quỹ đạo có dạng đường thẳng.
Ví dụ: chuyển động của vật trên băng chuyền, đoàn duyệt binh trong những ngày lễ lớn.
Quân đội Nga duyệt binh kỉ niệm ngày chiến thắng 9/5
2.Phương trình chuyển đông thẳng đều
a/Công thức :
b/Chứng minh :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc xuất phát
Vật xuất phát tại vị trí x ,quãng đường đi được sau t:
Mặc khác độ dời của vật :
Hình ảnh minh họa cho công thức
Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương nên
tính từ lúc bắt đầu chuyển động
Chú thích:
: Tọa độ của vật tại thời điểm t (m).
: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t=0s.
: Vận tốc của vật (m/s).
: Cùng hướng chuyển động.
: Ngược hướng chuyển động.
: Thời gian chuyển động của vật (s).
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng
Vât lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Phương chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Vật lý 10. Phương trình chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Tọa độ của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát .
: tọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét .
: vận tốc của vật ở thời điểm .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h
Vật lý 10. Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: thời gian chuyển động của vật .
: độ cao của vật so với mặt đất .
: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời điểm của vật tính từ lúc thả
Lưu ý:
Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật).
Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.
Vật lý 10. Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì
a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.
Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.
+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.
b/Công thức:
Chú thích:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: số chuyển động tròn thực hiện được .
t: thời gian thực hiện hết số dao động đó .
Công thức xác định tầm xa của vật chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định tầm xa của vật chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: tầm xa cực đại của vật .
Công suất.
Vật lý 10. Công thức xác định công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Chú thích:
: công cơ học .
: thời gian thực hiện công đó .
: công suất .
Dòng điện không đổi
Cường độ dòng điện không đổi là gì? Công thức và bài tập áp dụng. Vật Lý 11.
Khái niệm: Dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Viết tắt: 1C hay DC.
Chú thích:
: cường độ dòng điện
: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Ứng dụng:
Khi cúp điện chúng ta thường dùng đèn pin dạng sạc hoặc đèn pin sử dụng pin tiểu để chiếu sáng. Đây cũng chính là nguồn sử dụng pin 1 chiều phổ biến nhất.
Điện thoại di động chúng ta thường dùng hàng ngày cũng chính là một thiết bị dùng điện một chiều bởi vì nó được cắm sạc trực tiếp từ nguồn điện xoay chiều. Đầu cắm sạc chính là đầu chuyển nguồn AC (xoay chiều) thành DC (một chiều) trước khi vào điện thoại.
Một ứng dụng đang được sử dụng rộng rãi và càng ngày càng nhân rộng chính là tấm Pin thu năng lượng mặt trời để biến thành điện năng sử dụng. Quá trình nãy cũng cần phải có thiết bị biến tần để biến điện năng một chiều thành điện xoay chiều 220VAC để sử dụng.
Ngoài ra acquy và pin cũng là những nguồn điện cho ra dòng điện một chiều.
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là gì? Công thức tính điện năng tiêu thụ. Vật Lý 11. Bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
Chú thích:
: điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (
: hiệu điện thế
: độ lớn của điện tích
: cường độ dòng điện
: thời gian
Vận dụng: Điện năng tiêu thụ thông thường được đo bằng đồng hồ điện, hay còn gọi là công tơ điện.
Đơn vị đo: 1 = 3600000 = 3600000
Công suất điện.
Công suất điện là gì? Công thức tính công suất điện của đoạn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Chú thích:
: công suất điện của đoạn mạch
: điện năng tiêu thụ
: thời gian
: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
: cường độ dòng điện
Dụng cụ dùng để đo công suất thường dùng là Watt kế.
Định luật Joule - Lenz.
Định luật Joule - Lenz. Định luật Jun - Len-xơ. Công thức liên quan, hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng Vật Lý 11.
Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Chú thích:
: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch
: điện trở của đoạn mạch
: cường độ dòng điện
: thời gian
Trong đó điện trở được tính bằng công thức: .
: điện trở
: điện trở suất
: chiều dài vật dẫn
: tiết diện ngang của vật dẫn
Heinrich Lenz (1804 - 1865)
James Prescott Joule (1818 - 1889)
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là gì? Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Chú thích:
: công suất tỏa nhiệt
: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn
: thời gian
: điện trở của vật dẫn
: cường độ dòng điện
Công của nguồn điện.
Công của nguồn điện là gì? Công thức tính công của nguồn điện trong dòng điện một chiều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Chú thích:
: công của nguồn điện
: suất điện động của nguồn điện
: điện lượng
: cường độ dòng điện
: thời gian (s)
Công suất của nguồn điện.
Công suất của nguồn điện là gì? Công thức tính công suất của nguồn điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Công suất của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
Chú thích:
: công suất của nguồn điện
: công của nguồn điện
: thời gian
: suất điện động của nguồn
: cường độ dòng điện
Công thức Faraday.
Công thức Faraday là gì? Hai định luật Faraday. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Hiện tượng điện phân
a/Định nghĩa hiện tượng điện phân:
Hiện tượng điện phân là hiện tượng xuất hiện các phản ứng phụ ở các điện cực khi cho dòng điện một chiều qua bình điện phân.
b/Công thức Faraday về chất điện phân
Chú thích:
: khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân
: số Faraday
: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố
: hóa trị của nguyên tố
: cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân
: thời gian điện phân
c/Ứng dụng:
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...
1. Luyện nhôm
Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện vào khoảng 10000A.
2. Mạ điện
Bể điện phân có cực dương là một tấm kim loại để mạ, cực âm là vật cần mạ, chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.
Michael Faraday (1791 - 1867)
Phương trình li độ của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Bài tập vận dụng. Phương trình dao động điều hòa. Li độ.Hướng dẫn chi tiết
Định nghĩa: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên đường kính của nó là một dao động đều hòa.
Chú thích:
: Li độ của chất điểm tại thời điểm .
Thời gian .
: Biên độ dao động ( li độ cực đại) của chất điểm .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Pha dao động tại thời điểm .
: Pha ban đầu của dao động tại thời điểm .
Đồ thị:
Đồ thị của tọa độ theo thời gian là đường hình sin.
Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. vận tốc của vật. Phương trình vận tốc.Dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:
Chú thích:
v: Vận tốc của chất điểm tại thời điểm
: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm
: Tần số góc ( tốc độ góc)
: Pha dao động tại thời điểm
: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm
Thời gian
Đồ thị:
Đồ thị vận tốc theo thời gian là đường hình sin.
Đồ thị vận tốc theo li độ là hình elip.
Liên hệ pha:
Vận tốc sớm pha so với li độ Li độ chậm (trễ) pha so với vận tốc.
Gia tốc sớm pha so với vận tốc Vận tốc chậm (trễ) pha so với gia tốc.
Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12.Gia tốc của vật. Phương trình dao động điều hòa. Phương trình gia tốc của chất điểm trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian.
.
Chú thích:
: Gia tốc của chất điểm tại thời điểm
: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm
: Tần số góc (tốc độ góc)
: Pha dao động tại thời điểm
: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm
Thời gian
Liên hệ pha:
Gia tốc sớm pha so với vận tốc Vận tốc chậm (trễ) pha so với gia tốc.
Gia tốc sớm pha so với li độ ( ngược pha ).
Đồ thị:
Đồ thị gia tốc theo thời gian là đường hình sin.
Đồ thị gia tốc theo li độ là một đường thẳng.
Đồ thị gia tốc theo vận tốc là một elip.
Chu kì dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Thời gian vật thực hiện một dao động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Lưu ý:
Thời gian vật đi được tại các vị trí đặc biệt:
Tần số của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số góc. Tốc độ góc. Số dao động vật thực hiện được trong một giây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số của dao động điều hòa là số dao động chất điểm thực hiện được trong một giây.
Chú thích:
: Tần số dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Chu kỳ dao động của vật .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Tốc độ trung bình của chất điểm trong dao động điều hòa - Vật lý 12.
Vật lý 12.Vận tốc của vật. Tốc độ của vật. Dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tốc độ của một vật là độ lớn của sự thay đổi vị trí của nó.
Chú thích:
: tốc độ trung bình của chất điểm
: Quãng đường mà chất điểm đi được trong thời gian
: Thời gian vật chuyển động
Lưu ý:
+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong một chu kỳ :
.
+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong nửa chu kỳ:
Vận tốc trung bình của chất điểm - vật lý 12
Vật lý 12.Vận tốc trung bình. Tốc độ trung bình. Dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian nhất định được định nghĩa là tỉ số giữa sự thay đổi vị trí trong khoảng thời gian đang xét và khoảng thời gian đó.
Chú thích:
: Vận tốc trung bình của chất điểm
: Độ dời của chất điểm
: Vị trí của vật tại thời điểm bắt đầu xét chuyển động
: Vị trí của vật sau khi chuyển động trong thời gian
: Thời gian chuyển động của vật
Quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật Lý 12. Dao động điều hòa. Quãng đường đi được trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị đối nhau.
Chú thích:
: Quãng đường lớn nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian
: Biên độ dao động
: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian
Với: và
Lưu ý:
+ Nếu khoảng thời gian thì tách:. Với :.
+ Công thức còn có thể viết :
Với: .
Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.
Vật Lý 12. Dao động điều hòa. Quãng đường chất điểm đi được. Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.
Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau.
Chú thích:
: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian
: Biên độ dao động
: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian
Với: và
Lưu ý:
+ Nếu khoảng thời gian thì tách:. Với :.
+ Công thức còn có thể viết :
Với: .
Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.
Vật Lý 12. Dao động điều hòa. Tốc độ trung bình trong dao động điều hòa. Vận tốc.
Khái niệm:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường chất điểm đi được và thời gian để đi hết được quãng đường đó. Đây cũng là khái niệm mà chúng ta đã được học ở chương trình lớp 10.
Chú thích:
: Tốc độ trung bình của chất điểm
: Quãng đường chất điểm đi được
: Thời gian mà vật chuyển động được quãng đường
Lưu ý:
+ Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kỳ: .
+Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kỳ:
Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa
Vật Lý 12. Tốc độ trung bình. Tốc độ lớn nhất trong dao động điều hòa. Dao động điều hòa.
Chú thích:
: Tốc độ trung bình của chất điểm
: Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian
: Thời gian chuyển động của chất điểm
Lưu ý:
với
Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa
Vật Lý 12. Dao động điều hòa. Tốc độ trung bình. Tốc độ trung bình nhỏ nhất.
Chú thích:
: Tốc độ trung bình của chất điểm
: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian
: Thời gian chuyển động của chất điểm
Lưu ý:
với
Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
: Khối lượng vật treo trên lò xo .
: Độ cứng của lò xo .
: Gia tốc trọng trường .
: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Lưu ý:
Ta có :
Tần số dao động của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Tần số dao động. Con lắc lò xo. Chu kỳ dao động. Tần số góc Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.
Chú thích:
: Tần số dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Chu kỳ dao động của vật .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Động năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức động năng của con lắc lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
Thế năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định thế năng của con lắc lò xo . Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.
Chú thích:
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Pha ban đầu của dao động
Li độ của vật
Quãng đường của con lắc lò xo trong một khoảng thời gian - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường của con lắc lò xo trong một khoảng thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ta lấy tỉ số :
Với n là số tự nhiên dương ví dụ : 1,3,5,6,7,8,14,...
m là số bán nguyên ví dụ : 0,5 ; 1,5
q là phần dư nhỏ hơn 0,5
Quãng đường vật đi :
Tính s :
+
+
Khi hướng về biên
Khi ;
Khi ;
Khi hướng về vị trí cân bằng:
Tần số quay đều của thanh - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính tần số quay đều của thanh. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức :
Với : tần số quay của thanh .
: tốc độ góc .
N: số vòng
t : thời gian
Công thức tính thời gian nhanh chậm trong thời gian t - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính thời gian nhanh chậm trong thời gian t. Hướng dẫn chi tiết.
Khi :đồng hồ chạy chậm lại.
Khi : đồng hồ chạy nhanh lên
Thời gian chạy nhanh hay chậm trong t:
Với : Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong t
Thời gian
Độ biến thiên chu kì
Chu kì con lắc chạy đúng
Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ. Hướng dẫn chi tiết.
Khi nhiệt độ thay đổi từ đến :
Công thức
Với là hệ số nở dài
Khoảng thời gian nhanh, chậm :
Công thức xác định số lần thỏa điều kiện độ lớn trong khoảng thời gian - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức xác định số lần thỏa điều kiện độ lớn trong khoảng thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Trong 1 chu kì
Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1
Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì : 2
Số lần vật có cùng giá trị : 2
Số lần vật có cùng độ lớn : 4
Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1
Công thức xác định số lần thỏa điều kiện trong khoảng thời gian :
Khi không lấy chiều
:
Tính = ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp
số lần
khi lấy chiều
Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán. Hướng dẫn chi tiết.
Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán
Bước 1 : Xác định vị trí ban đầu xét.
Bước 2 : Xác định vị trí lần đầu vật thỏa yêu cầu bài toán
Bước 3 : Tính góc quay suy ra , Với là góc quay
Hoặc dùng VTLG:
Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Trong 1 chu kì
Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1
Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì : 2
Số lần vật có cùng giá trị : 2
Số lần vật có cùng độ lớn : 4
Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1
Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian :
Không xét chiều
:
Tính = ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp
số lần
Khi ta lấy thêm chiều :
Những thời điểm vật có li độ thỏa điều kiện - vật lý 12
Vật lý 12.Những thời điểm vật có li độ thỏa điều kiện. Hướng dẫn chi tiết.
Thời điểm vật có li độ x
Những thời điểm vật có vận tốc thỏa điều kiện - vật lý 12
Vật lý 12.Những thời điểm vật có vận tốc thỏa điều kiện. Hướng dẫn chi tiết.
Thời điểm vật có vận tốc v:
Những thời điểm vật có gia tốc, lực phục hồi thỏa điều kiện - vật lý 12
Vật lý 12.Những thời điểm vật có gia tốc , lực phục hồi thỏa điều kiện.Hướng dẫn chi tiết Hướng dẫn chi tiết.
Những thời điểm vật có gia tốc , lực phục hồi thỏa điều kiện
Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12
và
Thời gian bay trong tụ :
Vật lý 12.Thời gian e bay trong bản tụ . Hướng dẫn chi tiết.
Hạt chuyển động ném ngang :
Thời gian chuyển động theo phương ngang trong khoảng chiều dài tụ :
Thời gian bay đến bản dương :
Thời gian bay trong bản tụ là
Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Số hạt photon phát ra trong 1 đơn vị thời gian - vật lý 12
Vật lý 12.Số hạt photon phát ra trong 1 đơn vị thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Với số photon phát ra
công suất nguồn chiếu sáng
Thể tích nước bốc hơi trong 1 đơn vị thời gian - vật lý 12
Vật lý 12.Thể tích nước bốc hơi trong 1 đơn vị thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
L: Nhiệt hóa hơi
: Nhiệt dung riêng
D: Khối lượng riêng của nước
Thời gian nóng chảy khối thép - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian nóng chảy khối thép . Hướng dẫn chi tiết.
Với V: thể tích vật bị nóng chảy
Nhiệt nóng chảy
Thời gian giữa những vị trí của giá trị u và q trong mạch LC - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian giữa những vị trí của giá trị u trong mạch LC.
Thời gian:
Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
t thời gian thu và phát sóng
S quãng đường sóng đi được
c vận tốc ánh sáng
Chu kì của dao động sóng - Vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì của dao động sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì sóng
Thời gian
: số lần nhấp nhô hoặc số đỉnh sóng tới
Đồ thị chuyển động thẳng đều
Đồ thị chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ (xOt) là đường thẳng.
Vật lý 10. Đồ thị chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn chi tiết.
Trục tung Ox : thể hiện vị trí của vật.
Vị trí ban đầu : Vị trí của điểm đầu tiên trên đồ thị của đường thẳng của chuyển động hạ vuông góc với Ox,
Trục hoành Ot: thể hiện thời gian.
Thời điểm bắt đầu xét : Thời điểm này có được bằng cách lấy điểm đầu tiên trên đồ thị của chuyển động hệ vuông góc với Ot.
(1) Vật đang đứng yên
(2) Vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương đã chọn.
(3) Vật chuyển động thẳng đều cùng chiều dương đã chọn.
tọa độ tại thời điểm đầu.
thời điểm bắt đầu xét chuyển động.
Lấy một điểm trên đồ thị đoạn thẳng hạ vuông góc lên các trục ta tìm được tọa độ và thời điểm tương ứng.
Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau
Vật lý 10. Tốc độ trung bình khi quãng đường nhỏ có các vận tốc khác nhau. Hướng dẫn chi tiết.
Với S là quãng đường từ A đến B.
thời gian trên từng quãng đường.
Gốc thời gian, tọa độ và hệ quy chiếu
Vật lý 10. Gốc thời gian, tọa độ và hệ quy chiếu. Hướng dẫn chi tiết.
1.Thời gian, thời điểm, gốc thời gian:
a/Gốc thời gian : Thời điểm người ta bắt đầu xét có giá trị bằng không.
Ví dụ : Gốc thời gian có thể chọn là lúc bắt đầu chuyển động ; trước và sau chuyển động một khoảng thời gian.
Gốc thời gian có thể chọn theo thời gian thực (thời gian hằng ngày):
Ví dụ : Tàu khởi hành lúc 19h00 : thời gian điểm khởi hành là 19h00 gốc thời gian lúc này là 0h00 .Gỉa sử bạn ở nơi tàu lúc này và đang 18h00 thì thời điểm khởi hành là 1h00 gốc thời gian lúc này là 18h00.
b/ Thời điểm: Giá trị thời gian so với gốc thời gian
thời điểm = khoảng thời gian gốc thời gian
Ví dụ : Xét khoảng thời gian từ 0h đến 5h : ta chọn gốc thời gian là 0 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-0=5 h. Còn khi ta chọn gốc thời gian là 2 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-2=3 h.Đối với chọn gốc thời gian trước 0h00 ví dụ như 21h00 trước đó , thì thời điểm 5h lúc này trở thành thời điểm 3+5=8h theo gốc thời gian mới.
c/ Khoảng thời gian là hiệu của hai thời điểm.Có giá trị lớn hơn không và không phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian.
Lưu ý : cần phân biệt rõ hai khái niệm thời điểm và khoảng thời gian.
2. Gốc tọa độ, tọa độ:
a/Gốc tọa độ : Vị trí có tọa độ bằng không.
b/Tọa độ của vật : giá trị của hình chiếu của vật lên các trục tọa độ.
Trong hệ tọa độ một chiều
+ Vật nằm về phía chiều dương mang giá trị dương.
+ Vật nằm về phía chiều âm mang giá trị âm.
3.Hệ quy chiếu là thuật ngữ để chỉ vật mốc và hệ tọa độ gắn với vật mốc dùng để xác định vị trí của vật chuyển động cùng với gốc thời gian và đồng hồ để đo thời gian.
Phương trình chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Phương trình chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
1. Rơi tự do
a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.
b/Đặc điểm:
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : hướng xuống.
+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất
2. Phương trình rơi rự do:
a/Công thức
Với là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.
+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.
b/Chứng minh:
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t:
+ Độ cao vật lúc này :
Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.
Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác thời điểm xuất phát)
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác thời điểm xuất phát). Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động từ A đến B. Hai xe cùng xuất phát tại A, để hai xe gặp nhau thì một xe có vận tốc lớn hơn và xuất phát chậm hơn một khoảng thời gian a với xe còn lại.
Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xe 2 bắt đầu chuyển động.
Phương trình xe 1 :
Phương trình xe 2 :
Vị trí gặp nhau :
Thời điểm gặp nhau từ lúc xe 1 chuyển động
Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác vị trí bắt đầu).
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều ( khác vị trí bắt đầu). Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B .Xe 1 xuất phát tại A , xe 2 xuất phát tại vị trí cách A một đoạn b. Hai xuất phát cùng lúc.
Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc bắt đầu, chiều dương là chiều chuyển động.
Phương trình chuyển động xe 1 : .
Phương trình chuyển động xe 2:
Vị trí hai xe gặp nhau
Nhận xét : Vận tốc của xe có tọa độ ban đầu lớn hơn sẽ có vận tốc nhỏ hơn dễ hai xe gặp nhau.
Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát)
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát). Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB: xe 1 bắt đầu từ A ,xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn d ) hướng về A .Hai xe xuất phát cùng lúc
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát.
Phương trình chuyển động xe 1 :
Phương trình chuyển động xe 2:
Vị trí hai xe gặp nhau :
Đồ thị của chuyển động biến đổi đều
Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.
Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.
Đồ thị tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.
Vật lý 10.Đồ thị của chuyển động biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền
Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :
Trong hệ tọa độ (vOt)
Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều
Vật lý 10.Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều..
Vật chuyển động chậm dần với gia tốc , vận tốc đầu có phương trình chuyển động :
Vì vật chuyển động một chiều :
Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (khác thời điểm xuất phát)
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (khác thời điểm xuất phát). Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ. Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB: xe 1 bắt đầu từ A, xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn d ) hướng về A. Xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian là a.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe 1 xuất phát.
Phương trình chuyển động xe 1 :
Phương trình chuyển động xe 2:
Vị trí hai xe gặp nhau :
Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.
Vật lý 10. Bài toán xác định độ sâu của giếng hoặc hang động khi biết thời gian từ lúc thả rơi vật đến khi nghe được âm thanh vọng lại.
Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:
Thế (1) vào (2) Từ đây ta có
Chú thích:
: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên .
thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng .
: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng .
: vận tốc truyền âm trong không khí .
: gia tốc trọng trường
: độ sâu của giếng hoặc hang động
Vận tốc tức thời - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tức thời. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được kí hiệu là .
Bạn có thể thích
Số chuyển động tròn mà vật thực hiện được
Chuyển động tròn đều. Số Chuyển động tròn mà vật thực hiện được. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.