Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính :
Dạng bài: Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất , đổi với ánh sáng đỏ là lớn nhất có giải thích
Tin tức
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính :
Công thức liên quan
Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12
Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.
Chết suất mt với as :
Vật lý 12.Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính
Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc
+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .
+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.
+
Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i :
Ứng dụng : cầu vồng
Biến số liên quan
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng cam - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng cam. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng cam được xác định bằng vận tốc của ánh sáng cam trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng chàm - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng chàm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng chàm được xác định bằng vận tốc của ánh sáng chàm trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng lam - Vật lý 12
Vật lý 12.Chiết suất của môi trường với ánh sáng lam. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng lam được xác định bằng vận tốc của ánh sáng lam trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng lục - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng lục. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng lục được xác định bằng vận tốc của ánh sáng lục trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng vàng - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng vàng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng vàng được xác định bằng vận tốc của ánh sáng vàng trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 , cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức , tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
Điện dung C có gia trị bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/H; R = 100; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Điện dung C có giá trị bằng:
Xác định điện áp hiệu dụng giữa A và L là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ . Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là và thì ampe kế đều chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:
Quan hệ giữa cảm kháng cuộn dây và điện trở
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng . Ta có quan hệ giữa ZL và R là: