Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Tin tức
Công thức liên quan
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng
Vât lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Hệ thức độc lập theo thời gian.
Vật lý 10. Hệ thức độc lập theo thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định quãng đường vật di chuyển khi tăng tốc, hãm pham mà không cần dùng đến biến thời gian.
Chú thích:
S: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: vận tốc lúc sau của vật
: gia tốc của vật
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công do một lực không đổi sinh ra.
Vật lý 10. Công thức xác định công do một lực không đổi sinh ra. Hướng dẫn chi tiết.
Bản chất toán học:
Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ .
Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.
Định nghĩa:
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức
Chú thích:
: công cơ học ,
: lực tác dụng .
: quãng đường vật dịch chuyển .
: góc tạo bởi hai vectơ hoặc .
Biện luận:
Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.
Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.
Vật Lý 12. Dao động điều hòa. Tốc độ trung bình trong dao động điều hòa. Vận tốc.
Khái niệm:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường chất điểm đi được và thời gian để đi hết được quãng đường đó. Đây cũng là khái niệm mà chúng ta đã được học ở chương trình lớp 10.
Chú thích:
: Tốc độ trung bình của chất điểm
: Quãng đường chất điểm đi được
: Thời gian mà vật chuyển động được quãng đường
Lưu ý:
+ Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kỳ: .
+Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kỳ:
Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính quãng đường trong khoảng thời gian xác định. Hướng dẫn chi tiết.
- Bước 1: Tìm
- Bước 2: Lập tỉ số: ; (
- Bước 3: Tìm quãng đường.
- Bước 4: Tìm :
Để tìm được ta tính như sau:
- Tại t = : x =?
- Tại t = ; x =?
Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)
- Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường.
* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt:
Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường của dao động điều hòa trong 1 và 1 nửa chu kì. Hướng dẫn chi tiết.
Trong 1 chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 4A.
Trong chu kì dao động, dù xuất phát ở vị trí nào vật luôn đi được quãng đường 2A.
Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s-vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian ngắn nhất để thỏa quãng đường s. Hướng dẫn chi tiết.
Tính góc quay của
Khoảng cách tối thiểu của e đến bản B - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách tối đa của e đến bản B . Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc tác dụng lên e :
Quãng đường cực đại :
Với U là hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ AB
d : khoảng cách giữa hai bản
Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
s : quãng đường e đi được
U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Quãng đường mà quang điện tử đi được trọng điện trường cản - vật lý 12
Vật lý 12.Quãng đường mà quang electron đi được trong điện trường cản. Hướng dẫn chi tiết.
Gọi M là vị trí mà quang electron dừng lại:
Khi đó vecto cường độ điện trường cùng phương với vận tốc
Biến thiên động năng:
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang điện tử vật lý 12
Vật lý 12.Xác định cường độ điện trường khi biết quãng đường tối đa của quang electron. Hướng dẫn chi tiết.
Với : năng lượng chiếu vào và công thoát
s : quãng đường đi được
điện thế hãm của quang electron
Cường độ điện trường
Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
t thời gian thu và phát sóng
S quãng đường sóng đi được
c vận tốc ánh sáng
Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau
Vật lý 10. Tốc độ trung bình khi quãng đường nhỏ có các vận tốc khác nhau. Hướng dẫn chi tiết.
Với S là quãng đường từ A đến B.
thời gian trên từng quãng đường.
Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng
Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt phẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc
Mặt nghiêng
Lực tác dụng lệch
Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc.. Hướng dẫn chi tiết.
TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :
TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc hướng lên so với phương chuyển động
TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc hướng xuống so với phương chuyển động
Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc
Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều
Vật lý 10.Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều..
Vật chuyển động chậm dần với gia tốc , vận tốc đầu có phương trình chuyển động :
Vì vật chuyển động một chiều :
Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường vật di chuyển được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong giây thứ n .
: vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) .
: gia tốc của vật
Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức . Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian lúc này bằng đúng 1 giây.
Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do
Vật lý 10. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Độ dịch chuyển góc
Vật lý 10. Độ dịch chuyển góc. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
là độ dịch chuyển góc (rad).
s là quãng đường vật đi được (m).
r là bán kính của chuyển động tròn đều (m)
Bạn có thể thích
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.