So sánh công của lực điện tác dụng lên q theo các cung M1N, M2N và dây cung MN.
Dạng bài: Vật lý 11. So sánh công của lực điện tác dụng lên q theo các cung M1N, M2N và dây cung MN. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó Gọi và là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N và M2N và cây cung MN thì?
Công thức liên quan
Công của lực điện trong điện trường đều.
Tổng hợp công thức về công của lực điện trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là , không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: điện tích dịch chuyển
: cường độ điện trường
là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức
Công thức liên hệ:
Với và ,
Biến số liên quan
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Cường độ điện trường
Vật lý 11.Cường độ điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Đơn vị tính: V/m
Công của lực điện
Công của lực điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 20 m/s từ một đỉnh tháp cao 30 m. Xác định vị trí của vật sau khi ném 2 giây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 20 m/s từ một đỉnh tháp cao 30 m. Lấy g = 10 m/.
a/ Xác định vị trí của vật sau khi ném 2 giây.
b/ Tính thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất và khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp.
c/ Gọi M là điểm trên quĩ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc . Tính khoảng cách từ M đến đất. Bỏ qua sức cản không khí.
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10 m/s từ một vị trí cách mặt đất 30 m. Viết phương trình quỹ đạo của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10 m/s từ một vị trí cách mặt đất 30 m. g = 10 m/.
a/ Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b/ Xác định vị trí, vận tốc vật khi chạm đất.
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao 80 m. Viết phương trình quỹ đạo. Xác định tầm bay xa của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao 80 m. Lấy g =10 m/.
a/ Viết phương trình quỹ đạo.
b/ Xác định tầm bay xa của vật.
c/ Xác định vận tốc chạm đất.
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu?
Một quả bóng ném ngang với vận tốc đầu 25 m/s và rơi xuống đất sau thời gian 3 s. Hỏi quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng ném ngang với vận tốc đầu 25 m/s và rơi xuống đất sau thời gian 3 s. Hỏi quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa là bao nhiêu? Lấy g =10 m/.