Suất điện động có độ lớn lớn khi nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi nào? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi
Công thức liên quan
Suất điện động tự cảm
Công thức tính suất điện động tự cảm. Vật lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện được gọi là suất điện động tự cảm.
Chú thích
: suất điện động tự cảm
: độ tự cảm
: độ biến thiên cường độ dòng điện
: độ biến thiên thời gian
: tốc độc biên thiên cường độ dòng điện (A/s)
Dấu "-" biểu diễn định luật Lenz.
Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.
Mở rộng
Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện i chạy qua:
Mật độ năng lượng từ trường
Biến số liên quan
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Suất điện động tự cảm
Suất điện động tự cảm là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Suất điện động tự cảm là suất điện động sinh ra dòng điện tự cảm, tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Đơn vị tính: Volt
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Độ biến thiên cường độ dòng điện
Độ biến thiên cường độ dòng điện. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Độ biến thiên cường độ dòng điện là hiệu số cường độ dòng điện trong mạch giữa hai thời điểm.
Đơn vị tính: Ampe
Các câu hỏi liên quan
Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6 m/s theo hướng Đông thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng Bắc. Vẽ giản đồ vectơ và độ thay đổi vận tốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6 m/s theo hướng Đông thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng Bắc.
a) Vẽ giản đồ vectơ để biểu diễn sự thay đổi của vận tốc.
b) Tìm độ thay đổi vận tốc.
Một người đang ở phía tây của một cái hồ và muốn bơi ngang qua để đến vị trí ở phía đông. Người này có thể bơi với v = 1,9 m/s. Tìm vận tốc và thời gian bơi.
- Tự luận
- Độ khó: 3
Một người đang ở phía tây của một cái hồ và muốn bơi ngang qua để đến vị trí ở phía đông, đối diện với vị trí xuất phát của mình. Người này có thể bơi với vận tốc 1,9 m/s khi nước hồ lặng. Biết rằng lá cây trôi trên mặt nước hồ được 4,2 m về hướng nam trong 5,0 s.
a) Người này sẽ phải bơi theo hướng nào để đến vị trí đối diện trực tiếp với vị trí của anh ta?
b) Tìm vận tốc tổng hợp của người đó.
c) Nếu hồ rộng 4,8 km thì người đó phải bơi bao nhiêu phút?
Một người có thể bơi với 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy 1,2 m/s theo hướng Bắc Nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc. Tìm vận tốc tổng hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy với vận tốc 1,2 m/s theo hướng Bắc Nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc của người bơi (so với bờ). Tìm vận tốc tổng hợp của người đó khi
a) bơi ngược dòng chảy.
b) bơi xuôi dòng chảy.
Gió thổi về hướng Nam với vận tốc 40 km/h. Muốn máy bay đi về hướng Tây thì người phi công phải lái máy bay đi trong gió về hướng nào?
- Tự luận
- Độ khó: 3
Gió thổi về hướng Nam với vận tốc 40 km/h. Muốn máy bay đi về hướng Tây thì người phi công phải lái máy bay đi trong gió về hướng nào? Biết vận tốc của máy bay khi gió lặng 200 km/h. Tìm vận tốc của máy bay đối với đất.
Một canô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng tới điểm B bờ bên kia. AB vuông góc với bờ sông. Tính vận tốc nước chảy, bề rộng và thời gian qua sông.
- Tự luận
- Độ khó: 4
Một canô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng tới điểm B bờ bên kia. AB vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy, nên khi đến bên kia, canô lại ở C cách B đoạn BC = 200 m. Thời gian qua sông là 1 phút 40 giây.
Nếu người lái giữ cho mũi canô chếch so với bờ sông và mở máy chạy như trước thì canô tới đúng vị trí B. Hãy tính:
a) Vận tốc nước chảy và vận tốc canô.
b) Bề rộng của dòng sông.
c) Thời gian qua sông của canô lần sau.