Thuyền ngược dòng từ A đến B mất khoảng thời gian bao lâu
Dạng bài: Vật lý 10. Hai bến thuyền A và B cách nhau 1000 (m). Dòng nước chảy từ A đến B với vận tốc 2 (m/s) so với bờ. Vận tốc của thuyền so với dòng nước là 3 (m/s). Thuyền ngược dòng từ A đến B mất khoảng thời gian là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Hai bến thuyền A và B cách nhau . Dòng nước chảy từ A đến B với vận tốc so với bờ. Vận tốc của thuyền so với dòng nước là . Thuyền ngược dòng từ A đến B mất khoảng thời gian là
Công thức liên quan
Công thức cộng vận tốc.
Vật lý 10. Công thức cộng vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc tuyệt đối của vật 1 so với vật 3.
: vận tốc tương đối của vật 1 so với vật 2.
: vận tốc kéo theo đối của vật 2 so với vật 3.
Ta có:
Vận tốc tương đối giữa hai vật
Vật lý 10.Vận tốc tương đối giữa hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
vận tốc của vật 1 đối với vật 2.
vận tốc tuyệt đối của hai xe.
Vận tốc của thuyền khi chuyển động trên sông
Vật lý 10.Vận tốc của thuyền khi chuyển động trên sông. Hướng dẫn chi tiết.
Khi thuyền chạy xuôi dòng:
Khi thuyền chạy ngược dòng :
Khi thuyền chạy vuông góc bờ :
Tàu đi lệch góc theo hướng dòng nước :
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Vận tốc tương đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tương đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2.
Ví dụ: thuyền đang chuyển động so với nước.
Đơn vị tính:
Vận tốc kéo theo - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc kéo theo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc kéo theo của vật 2 với vật 3.
Ví dụ: nước đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Vận tốc tuyệt đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tuyệt đối của vật 1 với vật 3.
Ví dụ: con thuyền đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng).
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
c) Khi động năng của vật gấp ba lần thế năng của nó thì vật cách mặt đất một khoảng bằng bao nhiêu?
Viên đạn khối lượng 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s, nòng súng dài 0,8 m.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Viên đạn khối lượng 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s, nòng súng dài 0,8 m.
a) Tính động năng viên đạn khi rời nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc súng và công suất trung bình của mỗi lần bắn.
b) Sau đó, viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30 cm, vận tốc giảm còn 10 m/s. Coi động năng đạn trước khi đâm vào gỗ là không đổi. Tính lực cản trung bình của gỗ.
c) Đạn ra khỏi tầm gỗ ở độ cao h = 15 m. Tính vận tốc đạn khi chạm đất. Bỏ qua sức cản không khí.
d) Sau khi chạm đất, đạn lún sâu vào đất 10 cm. Tính lực cản trung bình của đất. Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực cản của đất.
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.
a) Ban đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi đi được 5 m thang máy có vận tốc 18 km/h. Tính công động cơ thực hiện được.
b) Kế tiếp thang máy chuyển động thẳng đều. Tìm công suất của động cơ.
c) Cuối cùng thang máy chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được 2 m. Tính lực kéo trung bình của động cơ lúc này.
Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ 2 căn 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ . Cung tròn AB có bán kính R = 1 m và như Hình 3.25 .
a) Đường trượt AB có ma sát, tính công của lực ma sát trên AB. Lấy .
b) Khi vật trượt đến B, thì vật tiếp tục đi trên một mặt sàn ngang có ma sát, đến C thì vật dừng lại. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn ngang BC.
Một vật khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 15 m/s từ một điểm có độ cao h = 20,0 m so với mặt đất nằm ngang (là mốc thế năng).
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu từ một điểm có độ cao h = 20,0 m so với mặt đất nằm ngang (là mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do tại nơi ném vật là . Vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất là H = 30,0 m và tiếp đất với vận tốc v = 22,0 m/s. Tính
a) cơ năng của vật lúc ban đầu, khi nó đạt độ cao cực đại so với mặt đất và khi nó tiếp đất.
b) công mà vật thực hiện lên không khí trong giai đoạn vật đi lên và trong giai đoạn vật rơi xuống.