Tìm giá trị của tần số góc để điện áp điện dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại
Dạng bài: Tìm giá trị của tần số góc để điện áp điện dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 , một tụ điện với điện dung C = 10-6F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
Công thức liên quan
Tần số góc để UC max - Vật lý 12
Vật lý 12.Tần số góc để UC max. Hướng dẫn chi tiết.
pha của mạch khi thay đổi đến
hiệu điện thế tụ điện đạt cực đại khi thay đổi
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Pha ban đầu của mạch hai phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch hai phần tử mạch điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và cuộn cảm, là pha ban đầu của mạch gồm điện trở và tụ điện, là pha ban đầu của mạch gồm tụ điện và cuộn cảm và là pha ban đầu của cuộn dây không thuần cảm.
Đơn vị tính: radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
Thể tích của bình là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một bình chứa phân tử khí Heli. Biết nhiệt độ trong bình là và áp suất là . Thể tích của bình là:
Một mol khí ở áp suất 2 (atm) và nhiệt độ 30 độ C thì chiếm thể tích là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mol khí ở áp suất và nhiệt độ thì chiếm thể tích là ?
Áp suất khí trong bình là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một bình đựng khí hêli có thể tích và nhiệt độ ở . Áp suất khí trong bình là?
Áp suất trong bình là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một bình có thể tích chứa khí ở , áp suất trong bình là:
Hỏi một bình có dung tích 5 (lit) chứa 0,5 (mol) khí ở nhiệt độ 0 độ C có áp suất là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Ở điều kiện tiêu chuẩn: khí ở có áp suất và thể tích là . Hỏi một bình có dung tích chứa khí ở nhiệt độ có áp suất là bao nhiêu?