Tính chất của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch LC.
Dạng bài: Vật lý 12. Dao động điện từ. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
Công thức liên quan
Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC - vật lý 12
Công thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.
Chú thích:
: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện từ của mạch dao động
Biến số liên quan
Năng lượng điện trường
Năng lượng điện trường là gì? Đơn vị tính năng lượng điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule
Năng lượng từ trường
Năng lượng từ trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: Joule
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ)
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ). Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ) là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S = 40 cm^2 cao h = 10 cm. Có khối lượng m = 240 g. Tính chiều cao x của phần gỗ nổi trên mặt nước.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S = 40 cao h = 10 cm. Có khối lượng m = 240 g. Khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 kg/. Thả khối gỗ vào nước, khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước như hình vẽ. Tìm chiều cao x của phần gỗ nổi trên mặt nước.
Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Hãy giải thích hiện tượng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Nâng chậm đầu còn lại của tấm ván lên cao, ta thấy lúc đầu vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng và khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, ta vẫn thu được kết quả trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.
Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 30 độ. Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là .
a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo.
c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo phương ngang = 0,03 N như hình vẽ. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.
Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn. Tìm lực căng dây của mỗi nhánh.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng của đèn là 150 N và góc giữa hai nhánh dây là .
a) Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn.
b) Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.