Tính công của lực điện khi electron dịch chuyển theo phương làm với phương đường sức điện một góc 60 độ.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính công của lực điện khi electron dịch chuyển theo phương làm với phương đường sức điện một góc 60 độ. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một electron (e = −1,6. C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60°. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu?
Công thức liên quan
Công của lực điện trong điện trường đều.
Tổng hợp công thức về công của lực điện trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là , không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: điện tích dịch chuyển
: cường độ điện trường
là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức
Công thức liên hệ:
Với và ,
Biến số liên quan
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Cường độ điện trường
Vật lý 11.Cường độ điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Đơn vị tính: V/m
Công của lực điện
Công của lực điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Hai lò xo có chiều dài tự nhiên như nhau được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo các vật có khối lượng 2 kg và 4 kg. So sánh độ cứng của hai lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai lò xo có chiều dài tự nhiên như nhau được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của hai lò xo các vật có khối lượng 2 kg và 4 kg (Hình 22.4) thì hai lò xo dãn ra và vẫn có chiều dài bằng nhau. So sánh độ cứng của hai lò xo.
Gắn chặt một vật nặng lên một lò xo thẳng đứng như Hình 22.7 ép lò xo nén xuống một đoạn và thả đột ngột để vật chuyển động thẳng đứng. Mô tả chuyển động của vật ngay sau khi thả.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Gắn chặt một vật nặng lên một lò xo thẳng đứng như Hình 22.7 ép lò xo nén xuống một đoạn và thả đột ngột để vật chuyển động thẳng đứng. Mô tả chuyển động của vật ngay sau khi thả.
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo bằng cách treo một đầu của lò xo thẳng đúng vào một điểm cố định. Hãy điền các chỗ trống trong bảng. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo bằng cách treo một đầu của một lò xo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng lượng khác nhau. Học sinh này đo được các chiều dài của lò xo như trong bảng.
Trọng lượng (N) |
Chiều dài (mm) |
Độ dãn (mm) |
0 |
50 |
0 |
0,2 |
54 |
4 |
0,3 |
56 |
-- |
0,5 |
-- |
10 |
0,8 |
66 |
-- |
a) Hãy điền các chỗ trống trong bảng.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo. Tính độ cứng của lò xo dùng trong thí nghiệm.
Xương của một bộ phận cơ thể, có nhiều hình dạng với các vai trò khác nhau. Hãy tính độ nén của mỗi xương đùi khi mang trên vai một vật nặng có khối lượng 20 kg.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Xương của một bộ phận cơ thể, có nhiều hình dạng với các vai trò khác nhau như: hỗ trợ cấu trúc cơ thể, bảo vệ các cơ quan quan trọng cho phép cơ thể di chuyển. Ngoài ra, xương còn là một bộ phận có tính đàn hồi. Xem xương đùi của người tương đương với một lò xo có độ cứng 1. N/m. Hãy tính độ nén của mỗi xương đùi khi mang trên vai một vật nặng có khối lượng 20 kg. Giả sử toàn bộ trọng lực của vật nặng được phân bố đều cho hai chân và ban đầu xương đùi chưa bị nén.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 4 kg thì lò xo có chiều dài 50 cm. Tính độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 4 kg thì lò xo có chiều dài 50 cm (ở vị trí cân bằng). Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 9,8 m/.