Tính quãng đường mà vậy rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/.
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Vật lý 10. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong
: quãng đường vật đi được trong n giây.
: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời điểm của vật tính từ lúc thả
Lưu ý:
Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật).
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Quãng đường đi được trong giây thứ n - Vật lý 10
Vật lý 10. Quãng đường đi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Ví dụ:
quãng đường đi được trong giây thứ 5.
quãng đường đi được trong giây thứ 6.
Đơn vị tính: mét
Quãng đường đi được trong n giây - Vật lý 10
Vật lý 10. Quãng đường đi được trong n giây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là quãng đường vật đi được trong n giây, quãng đường này được tính từ 0 giây đến giây thứ n.
Ví dụ:
: quãng đường đi được trong 5 giây - tính từ 0s đến 5s. (m)
: quãng đường đi được trong 6 giây - tính từ 0s đến 6s. (m)
Đơn vị tính: mét
Quãng đường đi được trong giây thứ n - 1 - Vật lý 10
Vật lý 10. Quãng đường đi được trong giây thứ n-1. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ n-1.
Ví dụ:
: quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ (5-1) - là quãng đường vật đi từ 0s đến 4s.
: quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ (6-1) - là quãng đường vật đi từ 0s đến 5s.
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ trên đoạn thẳng AB có 13 điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 8 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là