Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi nào?- Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u=Acos2π (t/T-x/λ). Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Một sóng âm được mô tả bởi phương trình (). Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi:
Công thức liên quan
Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M. Hướng dẫn chi tiết.
: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền.
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Biên độ của dao động sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Biên độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Biên độ của sóng cơ là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Biên độ của sóng cơ tại mỗi điểm không phụ thuộc vào vị trí so với nguồn phát.
Đơn vị tính: mét
Vận tốc dao động của phần tử tại M - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc dao động của phần tử tại M. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi sóng truyền năng lượng được truyền đi với vận tốc truyền sóng. Khi đó, các phần tử dao động sóng có vận tốc thay đổi theo thời gian.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Xác định cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến I.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Điện tích tại O phải tăng thêm bao nhiêu để tại M bằng 3,2E.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A và điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm?
Tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích điểm lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?
Xác định cường độ điện trường do hai điện tích tác dụng lên C.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm?
Tính cường độ điện trường tại C cách A và B lần lượt là 4 cm và 3 cm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm . Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm.