Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi khung đang chuyển động như thế nào?
Dạng bài: Xác định điều kiện chuyển động của khung dây để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Khung dây dẫn phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động thẳng đều dọc theo hai đường thắng song song x’x, y’y trong mặt phẳng hình vẽ. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi khung đang chuyển động
Công thức liên quan
Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
Tổng hợp công thức liên quan đến suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Lưu ý:
- Nếu tăng thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.
- Nếu giảm thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch.
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Vật lý 11.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1/Khái niệm dòng điện cảm ứng
a/Thí nghiệm: cho nam châm lại gần vòng dây kín nối với ampe kế.
Sơ đồ thí nghiệm
Kết quả: kim điện kế lệch khi nam châm đưa lại nên kết luận xuất hiện trong mạch dòng điện.
b/Định nghĩa: Dòng điện cảm ứng là dòng diện xuất hiện khi từ thông trong mạch kín biến thiên.
2/Hiện tượng cảm ứng điện từ
a/Suy luận : Khi đưa nam châm lại gần khung dây từ thông qua khung thay đổi con trong mạch thì có dòng điện khi nam châm đứng yên thì không có dòng điện suy ra dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ thông biến thiên.
b/Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tường xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thông trong mạch kín và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
ĐỊNH LUẬT LENZ VỀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1/Thí nghiệm:
Dùng một nguồn điện để chọn chiều dương trong mạch thông qua chiều kim điện kế (chiều từ trường ban đầu giống với nam châm).
+ Khi đưa nam châm SN lại gần vòng dây ( từ thông tăng) : dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều dương.
+ Khi đưa nam châm SN ra xa vòng dây (từ thông giảm); dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều dương
Kết luận: Khi từ thông giảm , từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu và ngược lại.
2/Phát biểu định luật
Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín.
3/Từ thông qua mạch kín C do chuyển động
Khi từ thông qua mạch kín C biến thiên do kết quả của chuyển động thì từ trường cảm ứng có chiều chống lại chuyển động.
4/Ứng dụng : dòng điện Fu cô. máy biến áp , động cơ điện
Biến số liên quan
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Suất điện động cảm ứng - Vật lý 11
Vật Lý 11.Suất điện động cảm ứng là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Đơn vị tính: Volt
Độ biến thiên từ thông
Độ biến thiên từ thông là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Độ biến thiên từ thông là hiệu số giá trị của từ thông trong mạch kín sau một khoảng thời gian.
Đơn vị tính: Weber
Các câu hỏi liên quan
Xác định giá trị li độ ở thời điểm t+113T/4
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T và sau khi thực hiện 50 dao động thì đi được quãng đường là 16 m. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm. Vào thời điểm t + vật qua vị trí có độ lớn li độ gần nhất với giá trị nào sau đây
Biên độ dao động của vật
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình . Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của là . Biên độ dao động bằng
Động năng của con lắc khi qua vị trí có li độ x=-3cm
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Con lắc lò xo có độ cứng là 80 , dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi qua vị trí có li độ x = -3 cm là
Viết phương trình dao động của vật
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8 cm với chu kì . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
Xác định độ cứng k
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng k và khối lượng của vật m = 250 g. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí gia tốc có độ lớn cực tiểu (bằng 0) đến vị trí chiều dài lò xo lớn nhất là giây. Độ cứng k bằng