Viết phương trình dao động của vật
Dạng bài: Viết phương trình dao động của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 8 cm với chu kì . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
Công thức liên quan
Chu kì dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Thời gian vật thực hiện một dao động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Lưu ý:
Thời gian vật đi được tại các vị trí đặc biệt:
Biên độ dao động của con lắc lò xo - vật lý 12
Vật lý 12. Con lắc lò xo. Dao động điều hòa. Biên độ dao động của con lắc lò xo Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
: Biên độ dao động của con lắc lò xo
L: Chiều dài quỹ đạo của con lắc lò xo
S: quãng đường vật đi trong 1 chi kì
Chứng minh công thức:
+ Từ
Cộng vế theo vế ta được
Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính biên độ và pha ban đầu dao động tổng hợp. Sử dụng máy tính bỏ túi. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
Cách 1:Dùng công thức
Tính A:
Tính pha ban đầu
Với :Biên độ dao động thành phần
Cách 2: Dùng máy tính :
Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx
Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn shift mode 4
Bước 3: Biễu diễn Nhập SHIFT (-) + Nhập SHIFT (-)
Bước 4:
+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả
+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là . Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là .
Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:
Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phím ) để chuyển đổi kết quả hiển thị.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Chu kì dao động cơ học
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của vật. Tần số dao động. Tần số góc. Tốc độ góc. Dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
- Trong nền tảng này, để dễ dàng cho người dùng sử dụng. Biến số này được hiểu là chu kì dao động cơ học. Bao gồm cả chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo.
Đơn vị tính: giây
Số dao động toàn phần vật thực hiện được
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Thời gian vật thực hiện được số dao động là.
Khái niệm:
N là số dao động toàn phần vật thực hiện được. Một dao động toàn phần được tính khi vật quay về trạng thái cũ sau khi đi được trong một khoảng thời gian nào đó.
Đơn vị tính: Vòng
Tần số dao động cơ học
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Số dao động vật thực hiện trong một giây.
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 5 vân sáng của λ1 và 3 vân sáng của λ2. Giá trị của λ2 là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,46 và 2. Trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 5 vân sáng của 1 và 3 vân sáng của 2. Giá trị của 2 là
Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân trùng nhau là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 , màn ảnh cách hai khe là 2 . Người ta cho phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng = 0,6 và = 0,4 . Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân trùng nhau là
Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,0 . Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc = 0,48 và = 0,60 vào hai khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là
Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2 . Bước sóng của λ2 là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là = 0,5 và . Vân sáng bậc 12 của trùng với vân sáng bậc 10 của . Bước sóng của là:
Trên màn, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4mm. Bước sóng ánh sáng sử dụng là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng 2 lăng kính giống nhau có góc chiết quang Â= 6.10-3 rad, chiết suất đối với ánh sáng sử dụng là n=1,5. Khe nguồn đặt trong mặt đáy chung của 2 lăng kính và cách chúng 40 . Màn hứng vân giao thoa đặt song song và cách 2 lăng kính 1,6 . Trên màn, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 . Bước sóng ánh sáng sử dụng là: