Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
Dạng bài: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Thay đổi R cho đến khi thì . Khi đó:
Công thức liên quan
Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Tổng trở của mạch .
Cảm kháng
Dung kháng
Điện trở
tần số góc của mạch điện
Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
công suất của toàn mạch
công suất trên điện trở
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
điện trở
nhiệt lượng tỏa ra
Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12
Vật lý 12.Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất, cường độ dòng điện.
giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất cực đại
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tổng trở của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kv thì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 0,5 (nm). Biết độ lớn điện tích electrón (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là ; và . Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 thì tần số cực đại của tia Rơnghen ống đó có thể phát ra.
Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là 15 . Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là ; và . Nếu các electron bắn ra khỏi catôt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là
Một ống Rơnghen trong 20 giây người ta thấy có 10^18 electron đập vào đôi catôt. Cường độ dòng điện qua ống là .
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một ống Rơnghen trong 20 người ta thấy có electron đập vào đôi catôt. Cho biết điện tích của electron là . Cường độ dòng điện qua ống là
Tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một phút.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 . Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen. Tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một phút.
Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt).
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Đặt một hiệu điện thế không đổi U = 20000 (V) vào hai cực của một ống Rơnghen. Tính động năng của mỗi electron khi đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bút ra khỏi catốt). Cho biết điện tích của electron là .