Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g = 2h/t^2. Công thức sai số tỉ đối của phép đo là gì?
Dạng bài: Vật lý 10. Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự được tính theo công thức g = 2h/t^2 . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức nào? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự được tính theo công thức . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Công thức liên quan
Sai số tỉ đối
Vật lý 10. Sai số tỉ đối. Hướng dẫn chi tiết.
Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
Trong đó:
là sai số tuyệt đối của phép đo.
là giá trị trung bình của phép đo.
- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Vật lý 10. Sai số tỉ đối của một tích hay thương
Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
Biến số liên quan
Giá trị trung bình sau mỗi lần đo
Vật lý 10. Giá trị trung bình sau mỗi lần đo
Khái niệm:
là giá trị trung bình của các lần đo.
Công thức:
Đơn vị tính: không có
Sai số tỉ đối
Vật lý 10. Sai số tỉ đối.
Khái niệm:
- Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
- Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo
Sai số tuyệt đối của phép đo
Vật lý 10. Sai số tuyệt đối của phép đo
Khái niệm:
Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
Đơn vị tính: theo đại lượng cần đo.
Các câu hỏi liên quan
Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi treo vật m và lò xo thì vật dao động với tần số = 6Hz, khi treo vật đó vào lò xo thì vật dao động với tần số = 8Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo ghép nối tiếp với lò xo thì dao động với tần số là
Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lò xo k2 thì dao động với tần số là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi treo vật m và lò xo thì vật dao động với tần số = 12Hz, khi treo vật đó vào lò xo thì vật dao động với tần số = 16Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo ghép song song với lò xo thì dao động với tần số là
Mối quan hệ giữa tần số của hệ hai lò xo mắc nối tiếp và tần số của hệ hai lò xo mắc song song là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho hai lò xo giống nhau đều có độ cứng là k. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp thì vật dao động với tần số , khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc song song thì vật dao động với tần số . Mối quan hệ giữa và là
Cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật m treo vào lò xo độ cứng k có chu kì 2s. cắt lò xo làm đôi ghép song song treo vật m thì có chu kì là?
Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc, chiều dương hướng lên. Lấy g = 10m/ . Phương trình dao động của vật là: