Trong tai nạn xe hơi, tại sao khả năng bị thương trong va chạm trực diện lại lớn hơn va chạm từ phía sau?
Dạng bài: Gợi ý: Sử dụng kiến thức về vận tốc tương đối và lực trung bình để giải thích. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong tai nạn xe hơi, tại sao khả năng bị thương trong va chạm trực diện lại lớn hơn va chạm từ phía sau? Gợi ý: Sử dụng kiến thức về vận tốc tương đối và lực trung bình để giải thích.
Công thức liên quan
Công thức cộng vận tốc.
Vật lý 10. Công thức cộng vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
: vận tốc tuyệt đối của vật 1 so với vật 3.
: vận tốc tương đối của vật 1 so với vật 2.
: vận tốc kéo theo đối của vật 2 so với vật 3.
Ta có:
Dạng khác của định luật II Newton
Vật lý 10. Động lượng, dạng khác của định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: lực tác dụng lên vật .
: độ biến thiên động lượng .
: độ biến thiên thời gian .
: tốc độ biến thiên động lượng.
Cách phát biểu khác của định luật II Newton:
Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.
Chứng minh công thức:
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Vận tốc tương đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tương đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2.
Ví dụ: thuyền đang chuyển động so với nước.
Đơn vị tính:
Vận tốc kéo theo - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc kéo theo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc kéo theo của vật 2 với vật 3.
Ví dụ: nước đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Vận tốc tuyệt đối - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc tuyệt đối của vật 1 với vật 3.
Ví dụ: con thuyền đang chuyển động so với bờ.
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.
Chu kỳ của con lắc được đặt giữa 2 bản kim loại song song cách nhau 20cm, có hiệu điện thế 80V...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = . Cho . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là
Chu kì của con lắc trong điện trường thẳng đứng hướng lên có độ lớn E=4800V/m...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ , tại nơi có gia tốc trọng trường . Khi tích điện cho quả nặng điện tích thì chu kì dao động của nó là
Tìm chu kì của con lắc khi thay đổi điện trường E từ 0 lên 104V/m biết chu kì khi E=0 là T=2s...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích . Đặt con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là . Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho .
Chu kì của con lắc đơn mang điện tích trong từ trường nằm ngang E = 4.10^4 V/m
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ và gia tốc trọng trường . Chu kì dao động của con lắc là