Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện
Dạng bài: Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:
Công thức liên quan
Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Tổng trở của mạch .
Cảm kháng
Dung kháng
Điện trở
tần số góc của mạch điện
Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện. Hướng dẫn chi tiết.
Hiện tượng cộng hưởng là hiện tương xảy ra trong mạch RLC ,thay đổi L,C, f để I,P max.Khi đó
cùng pha với ,hệ số công suất
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tổng trở của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều ra sao?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Khung dây phẳng KLMN và dòng điện tròn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều
Ở gần nơi sét đánh người ta thấy có cầu chì bị chảy; đôi khi những máy đo điện nhạy cũng bị cháy. Sở dĩ như vậy là vì?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Ở gần nơi sét đánh người ta thấy có cầu chì bị chảy; đôi khi những máy đo điện nhạy cũng bị cháy. Sở dĩ như vậy là vì
Xác định tính chất chuyển động của thanh MN trong điện trường đều.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x'x, y'y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN lực F không đổi hướng về bên trái (phía x’y’) làm cho MN chuyển động. Giả thiết điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển động thẳng nhanh dần
Đóng nhanh khoá k thì vòng nhôm sẽ chuyển động ra sao.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đặt cố định một ống dây có lõi sắt nằm ngang nối với acquy qua khoá k đang mở (hình vẽ). Để một vòng nhôm nhẹ, kín, linh động ở gần đầu ống dây. Đóng nhanh khoá k thì vòng nhôm
Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động