Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có suất điện động như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 11. Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có
Công thức liên quan
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.
- Khi mạch ngoài hở, hiệu điện thế bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ nguồn.
- Điện trở trong của bộ nguồn là điện trở tương đương của điện trở mắc song song.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số nguồn giống nhau được ghép song song trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép song song:
Ghép song song lợi về nội trở nhưng thiệt về sức điện động.
Biến số liên quan
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Suất điện động của bộ nguồn
Suất điện động của bộ nguồn. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Suất điện động của bộ nguồn là kết quả của việc ghép các nguồn điện thành bộ (bộ nguồn điện) theo một trong các cách như: bộ nguồn nối tiếp, bộ nguồn song song, bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở trong của bộ nguồn
Điện trở trong của bộ nguồn. Vật Lý 11.
Khái niệm:
là điện trở trong của bộ nguồn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m = 2 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang nhờ tác dụng một lực kéo theo phương nằm ngang là 4 N. Tìm hệ số ma sát trượt.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 2 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang nhờ tác dụng một lực kéo theo phương nằm ngang là 4 N. Lấy g = 10 m/. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nằm ngang.
Kéo đều một tấm bê-tông khối lượng 12000 kg trên mặt đất nằm ngang bằng lực kéo theo phương nằm ngang. Tính hệ số ma sát giữa tấm bê-tông và mặt đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Kéo đều một tấm bê-tông khối lượng 12000 kg trên mặt đất nằm ngang bằng lực kéo theo phương nằm ngang có độ lớn 54000 N. Lấy g = 10 m/. Tính hệ số ma sát giữa tấm bê-tông và mặt đất?
Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn là 0,1. Tìm độ lớn lực kéo của động cơ xe trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/. Tìm độ lớn lực kéo của động cơ xe trong trường hợp:
a) Ô tô chuyển động thẳng đều.
b) Ô tô khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10 s đi được 100 m.
Một xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72 km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh. Tính gia tốc của xe. Suy ra hệ số ma sát trượt.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72 km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh. Xe trượt trên mặt đường một đoạn dài 40 m thì dừng hẳn. Lấy g = 10 m/. Tìm gia tốc của xe. Suy ra hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường.
Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động đều với tốc độ 36 km/h trên đường thẳng thì tăng tốc. Hỏi sau bao lâu kể từ khi tăng tốc ôtô đạt tốc độ 72 km/h?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động đều với tốc độ 36 km/h trên đường thẳng thì tăng tốc. Lực kéo của đầu máy khi ấy là 4500 N. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2 và g = 10 m/.
a/ Hỏi sau bao lâu kể từ khi tăng tốc ôtô đạt tốc độ 72 km/h? Tính quãng đường ôtô đi được trong thời gian tăng tốc trên?
b/ Tính lực kéo của động cơ lúc ôtô chưa tăng tốc.
c/ Khi ôtô đạt tốc độ 72 km/h thì người tài xế tắt máy, xe chuyển động chậm dần đều. Tính quãng đường và khoảng thời gian ôtô đi được kể từ khi tắt máy đến khi dừng lại.